Giáo án Hoạt động giáo dục hướng nghiệp Lớp 9B - Tiết 1 đến tiết 9 - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Thị Lan

HOẠT ĐỘNG 2 :

TÌM HIỂU BA NGUYÊN TẮC CHỌN NGHỀ

HS: Thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi sau:

 1/ Em sẽ làm gì cho cuộc sống tương lai ?

 2/ Em thích nghề gì ?

 3/ Em làm được nghề gì ?

 4/ Em cần làm nghề gì ?

Từng nhóm báo cáo kết qủa thảo luận của nhóm mình

GV: Tổng hợp và cho HS đọc đoạn “Ba câu hỏi được đặt ra khi chọn nghề “

H: Mối quan hệ chặt chẽ giữa ba câu hỏi đó được thể hiện ở chỗ nào ? Trong chọn nghề có cần bổ sung câu hỏi nào khác không ?

H: Trong việc chọn nghề cần tuân thủ theo nguyên tắc nào ? Có chọn nghề mà bản thân không yêu thích không ? Có chọn nghề mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý, thể chất hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề không? Có chọn nghề nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương nói riêng hay của đất nước nói chung không?

GV giới thiệu ba nguyên tắc chọn nghề.

H: Nếu vi phạm một trong ba nguyên tắc chọn nghề được không?

GV: Gợi ý HS tự tìm ví dụ chứng minh không được vi phạm một trong ba nguyên tắc chọn nghề.

GV: Kể một số câu chuyện bổ sung về vai trò của hứng thú và năng lực nghề nghiệp.

H: Trong cuộc sống có khi nào không hứng thú với nghề nhưng vẫn làm tốt công việc không ?

HS : Lấy ví dụ về nhận xét trên. liên quan đến việc học nghề

GV: Đi đến kết luận trong cuộc sống có khi không hứng thú với nghề nhưng do giác ngộ được ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề thì con người vẫn làm tốt công việc.

H: Vậy trong khi còn học trong trường THCS, mỗi học sinh cần làm gì đê sau này đi vào lao động nghề nghiệp ?

GV: Cho HS ghi phần ghi nhớ vào vơ. 2.Nguyên tắc chọn nghề:

1- Không chọn nhưng nghề mà bản thân không yêu thích.

2- Không chọn những nghề mà bản thân không đủ điều kiện tâm lí,thể chất hay xã HS hội để đáp ứng yêu cầu của nghe

3-Không chọn những nghề nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương nói riêng và của đất nước nói chung. Khi còn học trong trường

THCS, mỗi HS phải chuẩn bị cho mình sự sẵn sàng về tâm lí đi vào lao động nghề nghiệp thể hiện ở các mặt sau đây

1.Tìm hiểu một số nghề mà mình yêu thích, nắm chắc yêu cầu mà nghề đó đặt ra.

2.Học thật tốt các môn học có với thái độ vui vẻ thoả mái.

3.Rèn luyện một số kỹ năng kỹ xảo lao động mà nghề đó yêu cầu, một số phẩm chất nhân cách mà người lao động trong nghề cần có.

 

HOẠT ĐỘNG 3:

TÌM HIỂU Ý NGHĨA CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC.

 

doc23 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 714 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hoạt động giáo dục hướng nghiệp Lớp 9B - Tiết 1 đến tiết 9 - Năm học 2007-2008 - Nguyễn Thị Lan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng qua đào tạo và lao động không qua đào tạo. Đưa ra một số số liệu về lao động qua đào tạo và lao động không qua đào tạo trong nước và ở nước ngoài. GV giới thiệu một số thông tin vè các trường THCN và các trtường dạy nghề như SGK 1/ Một số thông tin về các trường trung học chuyên nghiệp: - Điều 28, khoản 1 luật giáo dục: Trung học chuyên nghiệp được thực hiện từ 3 đến 4 năm đối với người có bằng tốt nghiệp THCS , từ 1 đến 2 năm đối với người có bằng tốt nghiệp THPT. - Hệ thống các trường THCN chia thành 2 khối: THCN thuộc trung ương ; THCN thuộc địa phương - Cuối năm 2004 cả nước có 204 trường THCN , nhiều trường Đại học và Cao đẳng cũng đào tạo THCN, do vậy nếu tính số lượng cơ sở đào tạo loại hình này thì cả nước có tới 405 cơ sở. - Các trường THCN đều tuyển sinh 2 hệ:THCN và dạy nghề. - Danh mục một số trường tHCN do trung ương quản lí: (SGK trang 75) 2/ Một số thông tin về các trường dạy nghề: - Điều 29, luật Giáo dục: Đào tạo người lao động có kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp phổ thông, công nhân kĩ thuật, nhân viên nghiệp vụ. - Đến giữa năm 2004 cả nước có 226 trường dạy nghề, trong đó có 199 trường công lập, 27 trường ngoài công lập.Bên cạnh đó có 165 trường Đại học, Cao đẳng và THCN có dạy nghề, nên tổng số cơ sở đào tạo nghề lên tới 391 cơ sở. - Hệ đào tạo ngắn hạn có nhiều loại hình : Trung tâm dạy nghề, Trung tâm dịch vụ việc làm , Trung tâm Giáo dục kĩ thật tổng hợp-hướng nghiệp;Trng tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm học tập cộng đồng xã , phường ngoài ra còn có hàng ngàn cơ sở dạy nghề tư nhân. - Dự án vay vốn ngân hàng phát triển Châu Á để đào tạo 48 nghề thuộc các lĩnh vực: cơ khí, điện, điện tử, xây dựng, trồng trọt, chăn nuôi,chế biến nông sản, tin học, y tế, giao thông, hoá dầu. - Dự án dạy 14 nghề do Chính phủ Thuỵ Sỉ viện trợ cùng với chương trình dạy 27 nghề ngắn hạn được tổ chức. Hoạt đông 2 THẢO LUẬN TÌM HIỂU TRƯỜNG THCN VÀ TRƯỜNG DẠY NGHỀ Yêu cầu HS tìm hiểu và viết nội dung theo các mục như bên a/ Trường THCN: + Tên trường , truyền thống của trường + Đia điểm của trường + Số điện thoại của trường. + Số khoa và tên từng khoa trong trường + Đối tượng tuyển sinh vào trường + Các môn thi tuyển + Khả năng xin việc sau khi tốt nghiệp b/ Đối với các trường dạy nghề: + Tên trường , truyền thống của trường + Đia điểm của trường + Số điện thoại của trường. + Các nghề được đào tạo trong trường + Đối tượng tuyển sinh vào trường + Bậc tay nghề được đào tạo + Khả năng xin việc sau khi tốt nghiệp IV/ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHỦ ĐỀ. GV đánh giá về tinh thần xây dựng chủ đề của học sinh __________________________________________________________________________________ Chủ đề 8 CÁC HƯỚNG ĐI SAU KHI TỐT NGHIỆP THCS I/MỤC TIÊU: - Biết được các hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS - Biết lựa chọn hướng đi thích hợp cho bản thân sau khi tốt nghiệp - Có ý thức lựa chọn 1 hướng đi và phấn đấu để đạt được mục đích II/ CHUẨN BỊ: Nghiên cứu kĩ phần nội dung cơ bản của chủ đề, đọc tài liệu tham khảo Sưu tầm một số những mẫu chuyện về gương vượt khó và thành đạt trong sự nghiệp III/ TỔ CHỨC DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 TÌM HIỂU VỀ CÁC HƯỚNG ĐI SAU KHI TỐT NGHIỆP THCS GV đặt tình huống cho HS thảo luận - Hãy kể các hướng đi có thể có sau khi tốt nghiệp THCS - Sau khi HS thảo luận GV phát phiếu học tập: Các nhóm điền vào ô trống các hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS GV thu bài làm của các nhóm Nêu kết luận Trong những năm tới, phần lớn số HS tốt nghiệp THCS sẽ vào học các trường tHPT. Một số em sẽ vào học trong các trường THCN,dạy nghề. Dạy nghề Dạy nghề (dài hạn) (ngắn hạn) THCS HS sau khi tốt nghiệp THCS có thể đi vào các luồng chính sau: - Vào THPT(hệ chính quy, hệ không chính quy) - Vào THCN (trình độ THCS) - Vào học nghề dài hạn - Vào học nghề ngắn hạn để tham gia lao đọng trực tiếp HOẠT ĐỘNG 2 TÌM HIỂU VỀ YÊU CẦU TUYỂN SINH CỦA CÁC TRƯỜNG THPT Ở ĐỊA PHƯƠNG GV cung cấp thông tin về yêu cầu tuyển sinh các năm trước của các trường THPT ở địa phương GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận: Em đã tìm hiểu được gì về trường mà em có dự định học sau khi tốt nghiệp THCS GV đọc văn bản hướng dẫn tuyển sinh THPTnăm học 2005- 2006 của Sở Giáo dục HOẠT ĐỘNG 3 THẢO LUẬN VỀ CÁC ĐIỀU KIỆN CỤ THỂ ĐỂ HỌC SINH CÓ THỂ ĐI VÀO TỪNG LUỒNG SAU KHI TỐT NGHIỆP THCS GV lưu ý HS về các diều kiện trong khi chọn hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS Hướng dẫn các nhóm thảo luận : tập trung váo các ý: - Mâu thuẫn giữa năng lực và nguyện vọng cá nhân. - Học tập và rèn luyện bản thân , phấn đấu đạt được ước mơ của mình. - Tham gia lao động sản xuất, vừa học vừa làm. GV kết luận chung: - Phụ huynh và các em HS thấy được lợi ích và cần thiết của việc đánh giá đúng năng lực của bản thân, hoàn cảnh kinh tế để lựa chọn con đường học tập cho phù hợp. - Các em thấy rằng việc đi vào các hướng khác nhau sau khi tốt nghiệp THCS là bình thưòng và hợp lý. * Các điều kiện trong khi chọn hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS - Nguyện vọng , hứng thú các nhân. - Năng lực học tập của bản thân - Hoàn cảnh gia đình. Mỗi một luồng đếu có những điều kiện nhất định về: năng lực học tập, điều kiện sức khoẻ, kinh tế . Vì vậy khi quyết định chọn hướng đi cần phải cân nhắc kĩ lưỡng. IV/ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHỦ ĐỀ: Cho học sinh làm bài tập sau: 1/ Em hãy sắp xếp các hướng đi trong sơ đồ phân luồng HS sau khi tôùt nghiệp THCS theo thứ tự ưu tiên nguyện vọng của bản thân 1. 3. 5. 2. 4. 6. 2/ Em hãy kể tên 10 nghề theo thứ tự ưu tiên nguyện vọng của bản thân * GV đánh giá tinh thần tham gia học tập của học sinh. ________________________________________________________________________________ Chđ ®Ị 9 T­ vÊn nghỊ nghiƯp Mơc tiªu: HS hiĨu ®­ỵc ý nghÜa cđa t­ vÊn tr­íc khi chän nghỊ, cã ®­ỵc mét sè th«ng tin cÇn thiÕt ®Ĩ tiỊp xĩc víi c¬ quan t­ vÊn cã hiƯu qu¶. BiÕt c¸ch chuÈn bÞ nh÷ng t­ liƯu cho t­ vÊn nghỊ nghiƯp. Ph­¬ng tiƯn ChuÈn bÞ cđa GV: H­íng dÉn HS chuÈn bÞ nh÷ng néi dung tr­íc khi dÕn gỈp c¬ quan t­ vÊn h­íng nghiƯp. ChuÈn bÞ cđa HS: Nghiªn cøu tr­íc b¶ng x¸c ®Þnh ®èi t­ỵng lao ®éng. Tỉ chøc ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Ho¹t ®éng 1 - GV gi¶i thÝch cho HS hiĨu kh¸i niƯm t­ vÊn h­íng nghiƯp, ý nghÜa vµ sù cÇn thiÕt cđa nh÷ng lêi khuyªn chän nghỊ cđa c¬ quan hoỈc cđa c¸n bé t­ vÊn chän nghỊ. - §Þnh h­íng nghỊ nghiƯp: X¸c ®Þnh nh÷ng nghỊ cã thĨ tham gia dùa vµo nh÷ng th«ng tin cÇn thiÕt vỊ nh÷ng yªu cÇu ®èi víi con ng­êi vµ nh÷ng th«ng tin vỊ thÞ tr­êng lao ®éng. + TuyĨn chän nghỊ: Lµ c«ng viƯc x¸c ®Þnh sù phï hỵp nghỊ cđa mét ng­êi cơ thĨ tr­íc khi quyÕt ®Þnh nhËn hay kh«ng nhËn hä vµo lµm viƯc + T­ vÊn nghỊ nghiƯp lµ c«ng viƯc ®øng gi÷a hai c«ng viƯc kia. Qua t­ vÊn cã thĨ ®Þnh h­íng nghỊ nghiƯp ®ĩng h¬n vµ chuÈn bÞ tèt h¬n ®èi víi viƯc tuyĨn chän nghỊ nghiƯp. - GV trao ®ỉi víi HS vỊ nh÷ng n¬i cÇn ®Õn ®Ĩ nhËn ®­ỵc nh÷ng lêi khuyªn chän nghỊ nh­: BƯnh viƯn, trung t©m xĩc tiÕn viƯc lµm, trung t©m h­íng nghiƯp vµ d¹y nghỊ. - GV trao ®ỉi víi HS vµ c¸ch chuÈn bÞ nh÷ng th«ng tin vỊ b¶n th©n ®Ĩ ®­a cho c¬ quan t­ vÊn + Sù ph¸t triĨn thĨ lùc vµ søc khoỴ ( tuỉi, giíi tÝnh, chiỊu cao, c©n nỈng, c¸c tËt ... ) + Häc vÊn, së thÝch ( Nh÷ng v¨n b»ng ®· cã, ngo¹i ng÷, vi tÝnh .... ) + Quan hƯ gia ®×nh vµ x· héi, nghỊ nghiƯp, truyỊn thèng, nghỊ nghiƯp cđa gia ®×nh, ®¸nh gi¸ cđa ng­êi xung quanh vỊ n¨ng lùc cđa b¶n th©n t¹i ®Þa ph­¬ng. + NghỊ ®Þnh chän. GV giíi thiƯu qu¸ tr×nh t­ vÊn h­íng nghiƯp cho HS ( theo SGV) Ho¹t ®éng 2 - GV giíi thiƯu b¶ng x¸c ®Þnh ®èi t­ỵng lao ®éng ( SGV) - HS lµm viƯc theo tiÕn tr×nh : + §¸nh dÊu (+) hoỈc dÊu (-) vµo nh÷ng con sè phï hỵp. + Cho biÕt ®èi t­ỵng lao ®éng nµo phï hỵp víi m×nh. + §èi chiÕu l¹i c«ng thøc nghỊ mµ c¸c em ®· chän cho m×nh, víi ®èi t­ỵng lao ®éng lÇn nµy xem cã khíp kh«ng. - HS lµm viƯc c¸ nh©n ghi vµo dÊu vỊ ®èi t­ỵng lao ®éng phï hỵp víi m×nh, sau ®ã nªu râ nh÷ng yªu cÇu vỊ ®¹o ®øc vµ l­¬ng t©m nghỊ nghiƯp phï hỵp víi ®èi t­ỵng lao ®éng. - GV nhÊn m¹nh l­¬ng t©m nghỊ nghiƯp nªu mét sè vÝ dơ cơ thĨ trong ®êi sèng thùc tÕ ... - HS ®äc b¶n t×m hiĨu th«ng tin cđa m×nh ®Ĩ c¶ líp cïng trao ®ỉi th¶o luËn. - GV tỉng kÕt vµ nªu nh÷ng thiÕu sãt mµ HS th­êng m¾c ph¶i. Ho¹t ®éng 3 - GV cho HS nªu lªn nghỊ ®Þnh chän vµ x¸c ®Þnh nghỊ, nghỊ ®ã ®ßi hái phÈm chÊt ®¹o ®øc g× cđa ng­êi lµm nghỊ. - HS th¶o luËn xung quanh c©u hái: “ Nh÷ng biĨu hiƯn cơ thĨ cđa ®¹o ®øc nghỊ nghiƯp” - GV h­íng dÉn HS chÐp mét ®o¹n nãi vỊ ®¹o ®øc vµ l­¬ng t©m nghỊ nghiƯp. T×m hiĨu mét sè vÊn ®Ị chung cđa t­ vÊn h­íng nghiƯp - C«ng t¸c h­íng nghiƯp gåm ba bé phËn cÊu thµnh: + §Þnh h­íng nghỊ nghiƯp + TuyĨn chän nghỊ nghiƯp + T­ vÊn nghỊ nghiƯp - Th«ng tin t­ liƯu, b¶n th©n: + Sù ph¸t triĨn thĨ lùc vµ søc khoỴ + Häc vÊn, së thÝch + Quan hƯ x· héi vµ gia ®×nh + NghỊ ®Þnh chän X¸c ®Þnh ®èi t­ỵng lao ®éng m×nh ­a thÝch §¹o ®øc nghỊ nghiƯp ®­ỵc ®o b»ng th¸i ®é phơc vơ, b»ng n¨ng suÊt lao ®éng, b»ng tu©n thđ nh÷ng qui t¾c hµnh vi trong lao ®éng nghỊ nghiƯp. Th¶o luËn vỊ ®¹o ®øc nghỊ nghiƯp Ho¹t ®éng 4: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ cđa chđ ®Ị C©u hái: Muèn ®Õn c¬ quan t­ vÊn ta cÇn chuÈn bÞ nh÷ng t­ liƯu g×?

File đính kèm:

  • docGD huong nghiep 9.doc
Giáo án liên quan