Câu hỏi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương

1. Lựa chọn đáp án đúng nhất.

Công xã nguyên thuỷ không có giai cấp, không có Nhà nước nhưng nội tại của nó là điều kiện ra đời của Nhà nước.

a. Đúng.

b. Sai.

2. Lựa chọn đáp án đúng nhất.

Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự ra đời của Nhà nước:

a. Sự xuất hiện và phát triển của chế độ tư hữu về TLSX.

b. Nảy sinh về nhu cầu sức lao động trong xã hội nguyên thuỷ.

c. Sự phân hoá giai cấp trong xã hội nguyên thuỷ.

d. Cả a và c.

3. Lựa chọn đáp án đúng nhất.

Bản chất Nhà nước là:

a. Chuyên chính tư sản.

b. Chuyên chính vô sản.

c. Chuyên chính giai cấp.

d. Không câu nào đúng.

4. Lựa chọn đáp án đúng nhất.

Theo định nghĩa về Nhà nước của Lênin

a. Nhà nước là một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế.

b. Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị.

c. Nhà nước là một bộ máy để duy trì sự thống trị của một giai cấp đối với một giai cấp khác.

d. Nhà nước là một tổ chức thực hiện mục đích bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị.

 

doc21 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 894 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ật quy định cách thức, thủ tục đối với việc thành lập doanh nghiệp. Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành. Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan quyền lực nhà nước ban hành. Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do một tổ chức ban hành. Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan trong bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương ban hành. Mọi văn bản pháp luật đều là văn bản quy phạm pháp luật. Chỉ có cơ quan quyền lực mới có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Lựa chọn đáp án đúng nhất: Văn bản Quy phạm pháp luật: Do cơ quan Nhà nước ban hành. Do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành. Là hình thức của Pháp luật. Là văn bản chứa đựng quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do Nhà nước ban hành. Điền từ vào dấu “.” Chứa đựng quy tắc “.” là đặc điểm cơ bản của văn bản QPPL. Lựa chọn đáp án đúng nhất: Quy phạm Pháp luật là: Hình thức bên trong của Pháp luật. Hệ thống quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung. Quy tắc xử sự. Quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do Nhà nước ban hành. Điền từ vào dấu “.” Bộ phận quy định là bộ phận “.” của quy phạm Pháp luật trong đó nêu lên “.” mà các chủ thể được phép hoặc buộc phải thực hiện. Lựa chọn đáp án đúng nhất: ỏ Nhà nước chiếm hữu nô lệ, văn bản quy phạm pháp luật chưa phổ biến do a. Có quá nhiều tập quán b. Chưa có pháp luật c. Kỹ năng lập pháp chưa cao d. Ngẫu nhiên Lựa chọn đáp án đúng nhất: Đạo luật cơ bản của Nhà nước có hiệu lực pháp lý cao nhất so với các văn bản pháp luật khác do Nhà nước ban hành được gọi là a. Pháp lệnh b. Bộ luật dân sự c. Hiến pháp d. Lệnh Lựa chọn đáp án đúng nhất: Thông tư do ... ban hành a. Chính phủ b. Quốc hội c. Bộ, các cơ quan ngang bộ d. Chủ tịch nước Lựa chọn đáp án đúng nhất: Lệnh do ...ban hành a. Thủ tướng Chính phủ b. Các cơ quyền lực ở địa phương c. Chính phủ d. Chủ tịch nước Lựa chọn đáp án đúng nhất: Một quy phạm pháp luật ít nhất gồm....phần a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Lựa chọn đáp án đúng nhất: Phần không thể thiếu trong một quy phạm pháp luật là a. Giả định b. Chế tài c. Quy định Lựa chọn đáp án đúng nhất: Phần giả định của một quy phạm pháp luật trả lời cho câu hỏi a. Được làm gì? b. Cá nhân, tổ chức nào c. Trong hoàn cảnh nào d. Cả b và c Lựa chọn đáp án đúng nhất: Một quy phạm pháp luật điều chỉnh a. Một quan hệ pháp luật b. Nhiều quan hệ pháp luật c. Một quan hệ pháp luật tương ứng d. Nhiều quan hệ pháp luật tương ứng Lựa chọn đáp án đúng nhất: Khách thể của quan hệ pháp luật là a. Mục tiêu mà các chủ thể pháp luật hướng tới b. Vật, hành vi, bất tác vi c. Lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần d. Cả 3 Lựa chọn đáp án đúng nhất: Chủ thể của quan hệ pháp luật phải có a. Năng lực pháp luật b. Năng lực hành vi c. Cả a và b d. a hoặc b Lựa chọn đáp án đúng nhất: Nội dung của một quan hệ pháp luật là a. Những việc mà chủ thể quan hệ pháp luật làm b. Quyền mà quan hệ pháp luật có c. Nghĩa vụ mà quan hệ pháp luật phải thực hiện d. Cả b và c Lựa chọn đáp án đúng nhất: Căn cứ phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật là a. Có quy phạm pháp luật tương ứng điều chỉnh b. Có sự kiện pháp lý c. Có chủ thể tham gia d. Tất cả đáp án trên Lựa chọn đáp án đúng nhất: Trong quy phạm pháp luật “người gây thiệt hại về tinh thần cho người khác do xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, của người đó thì ngoài việc chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi cải chính công khai còn phải bồi thường một khoản tiền để bù đắp tổn thất về tinh thần cho người bị thiệt hại” thì phần chế tài là a. “chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi cải chính công khai” b. “bồi thường một khoản tiền để bù đắp tổn thất về tinh thần cho người bị thiệt hại” c. cả a và b d. không có đáp án đúng Lựa chọn đáp án đúng nhất: Nhà nước không ban hành quy phạm nào dưới đây a. quy phạm đạo đức b. quy phạm tôn giáo c. cả a và b d. quy phạm pháp luật Lựa chọn đáp án đúng nhất: “ Người từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch phục vụ nhu cầu sinh hoạt hằng ngày”. Quy phạm pháp luật này có những bộ phận nào? a. phần giả định và phần quy định b. phần quy định và phần chế tài c. phần giả định và phần chế tài d. phần giả định, phần quy định và phần chế tài Lựa chọn đáp án đúng nhất: Quy phạm pháp luật có thể có ba bộ phận là a. giả định, quy định, chế định b. giả định, quy định, chế tài c. quy định, chế tài, hình phạt d. không có đáp án đúng Lựa chọn đáp án đúng nhất: Bộ phận không thể thiếu trong mỗi quy định pháp luật là a. quy định b. giả định c. chế tài d. chế định Lựa chọn đáp án đúng nhất: Phần quy định trong mỗi quy phạm pháp luật nêu lên a. một cách xử sự duy nhất b. nhiều cách xử sự c. a hoặc b d. không có đáp đúng Lựa chọn đáp án đúng nhất: Trong quy phạm pháp luật “trường hợp bên bán giao hàng trước thời hạn đã thoả thuận thì bên mua có quyền nhận hoặc không nhận hàng nếu các bên không có thoả thuận khác” thì phần giả định là a. trường hợp bên bán giao hàng trước thời hạn đã thoả thuận b. nếu các bên không có thoả thuận khác c. bên mua có quyền nhận hoặc không nhận hàng d. trường hợp bên bán giao hàng trước thời hạn đã thoả thuận mà các bên không có thoả thuận khác Bài 6. Các khẳng định sau đúng hay sai? Giải thích? Mọi chủ thể đều có thể trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật. Mọi cá nhân đều có thể trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật. Mọi tổ chức là chủ thể của quan hệ pháp luật. Mọi cá nhân là chủ thể quan hệ pháp luật trực tiếp. Mọi cá nhân đều có thể tham gia quan hệ pháp luật một cách gián tiếp thông qua người đại diện hợp pháp. Mọi quan hệ xã hội là quan hệ pháp luật. Pháp luật tác động điều chỉnh đến mọi quan hệ xã hội. Các quan hệ xã hội chỉ chịu sự tác động điều chỉnh của pháp luật. Chủ thể có năng lực Pháp luật thì có năng lực hành vi. Năng lực Pháp luật và năng lực hành vi của chủ thể luôn xuất hiện cùng một thời điểm. Năng lực Pháp luật và năng lực hành vi của chủ thể trong các quan hệ Pháp luật khác nhau thì khác nhau. Mọi sự kiện đều là sự kiện pháp lý. Lựa chọn đáp án đúng nhất: Quan hệ pháp luật phát sinh, thay đổi, chấm dứt căn cứ vào: Quy phạm pháp luật và chủ thể. Sự kiện pháp lý và chủ thể. Quy phạm pháp luật, chủ thể và sự kiện pháp lý. Chủ thể, nội dung và khách thể. Lựa chọn đáp án đúng nhất: Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội có a. ý chí b. Tính giai cấp c. Tính xã hội d. Cả b và c Lựa chọn đáp án đúng nhất: Các điều kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật a. Có quy phạm pháp luật tương ứng điều chỉnh quan hệ xã hội ấy b. Có sự kiện pháp lý c. Có đầy đủ các thành phần của một quan hệ pháp luật d. Cả 3 phương án trên Lựa chọn đáp án đúng nhất: Năng lực hành vi là a. Khả năng có quyền và nghĩa vụ pháp luật do pháp luật quy định b. Khả năng của chủ thể bằng hành vi của mình xác lập quyền và nghĩa vụ pháp lý c. Năng lực vốn có của con người d. Cũng là năng lực chủ thể Bài 7. Các khẳng định sau đúng hay sai? Giải thích? 1. Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật do người có năng lực hành vi thực hiện. 2. Mọi chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật đều là chủ thể vi phạm pháp luật. 3. Mọi hành vi trái pháp luật đều do chủ thể có năng lực hành vi thực hiện. 4. Mọi vi phạm pháp luật là hành vi do chủ thể có năng lực hành vi thực hiện trái pháp luật. 5. Pháp luật được thực hiện thông qua nhiều hình thức. 6. Mọi chủ thể đều có quyền áp dụng Pháp luật. 7. áp dụng pháp luật được thực hiện trong mọi trường hợp. 8. A không sử dụng ma tuý là hình thức tuân thủ pháp luật. 9. Cảnh sát hình sự bắt quả tang Nguyễn Văn A sử dụng ma tuý là hình thức sử dụng pháp luật. 10. Doanh nghiệp B nộp thuế theo quy định của pháp luật là hình thức thi hành pháp luật. 11. Toà án nhân dân thành phố Hà Nội giải quyết ly hôn cho anh A và chị B là hình thức áp dụng pháp luật. 12. Sinh viên B không vượt đèn đỏ là hình thức tuân thủ pháp luật. 13. Khi phát hiện A trộm cắp tài sản B báo công an là hình thức sử dụng pháp luật. 14. Toà án nhân dân giải quyết vụ tranh chấp tài sản giữa A và B là hình thức tuân thủ pháp luật. 15. Sở xây dựng cấp giấy phép xây dựng cho công dân N là hình thức áp dụng pháp luật. 16. Công dân A khiếu nại cơ quan B là hình thức thi hành pháp luật. 17. Nguyễn Văn X thực hiện nghĩa vụ quân sự là hình thức tuân thủ pháp luật. 18. Viện kiểm sát nhân dân ra quyết định khởi tố vụ án cá độ bóng đá là hình thức áp dụng pháp luật. 19. Tập thể công nhân nhà máy Dệt H đình công là hình thức sử dụng pháp luật. 20. Pháp luật được thực hiện thông qua nhiều hình thức. 21. Mọi chủ thể đều có quyền áp dụng Pháp luật. 22. áp dụng Pháp luật được thực hiện trong mọi trường hợp. 23. Lựa chọn đáp án đúng và giải thích. Chị A nộp thuế là hình thức: Tuân thủ Pháp luật. Thi hành Pháp luật. Sử dụng Pháp luật. áp dụng Pháp luật. Lựa chọn đáp án đúng và giải thích. Vi phạm Pháp luật là: Hành vi trái Pháp luật. Hành vi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện. Hành vi có lỗi. Là một loại sự kiện pháp lý. Bài 8. Các khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao? 1. Pháp luật là tiền đề của pháp chế. 2. Nhà nước có Pháp luật thì luôn có pháp chế. 3. Người dân vi phạm Pháp luật vì không có ý thức Pháp luật. 4. Điền từ thích hợp vào dấu “” ý thức Pháp luật là “” của hoạt động xây dựng Pháp luật và là “.” của quá trình thực hiện Pháp luật. 5. Lựa chọn đáp án đúng. Bộ phận của ý thức Pháp luật bao gồm: Sự hiểu biết về Pháp luật và quan điểm về Pháp luật. Tình cảm đối với Pháp luật và hành vi của chủ thể. Tư tưởng Pháp luật và tâm lý Pháp luật. Bài 9. Các khẳng định sau đúng hay sai, vì sao? Hệ thống Pháp luật Việt Nam là hình thức bên ngoài của Pháp luật. Các ngành luật khác nhau thì có đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh khác nhau. Hệ thống Pháp luật Việt Nam mang tính khách quan.

File đính kèm:

  • docPLDC.doc
Giáo án liên quan