I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về tốc độ pứ hóa học: các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
2. Kĩ năng: Về thực hiện và quan sát hiện tượng thí nghiệm hóa học.
II. CHUẨN BỊ:
Dụng cụ:
- Ống nghiệm - Giá đễ ống nghiệm - Kẹp gỗ
- Ống nhỏ giọt - Kẹp hóa chất - Đèn cồn
Hoá chất:
- Dung dịch HCl nồng độ 18% và nồng độ 6%.
- Dung dịch H2SO4 loãng, nồng độ 15%
- Hạt kẽm kim loại.
Mỗi nhóm thí nghiệm được chuẩn bị thêm một mẫu kẽm kích thước nhỏ hơn, bằng cách đập hạt kẽm thành nhiều mảnh.
HS: Ôn tập những kiến thức liên quan đến nội dung bài thực hành:
- Tốc độ pứ hoá học.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
HS nguyên cứu trước nội dung thí nghiệm trong SGK để nắm được dụng cụ, hoá chất và cách làm thí nghiệm,
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
2 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 345 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 10 - Bài 37: Bài thực hành số 6 tốc độ phản ứng hoá học - Phạm Thanh Kì, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 37: BÀI THỰC HÀNH SỐ 6
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố kiến thức về tốc độ pứ hóa học: các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
Kĩ năng: Về thực hiện và quan sát hiện tượng thí nghiệm hóa học.
II. CHUẨN BỊ:
Dụng cụ:
- Ống nghiệm - Giá đễ ống nghiệm - Kẹp gỗ
- Ống nhỏ giọt - Kẹp hóa chất - Đèn cồn
Hoá chất:
- Dung dịch HCl nồng độ 18% và nồng độ 6%.
- Dung dịch H2SO4 loãng, nồng độ 15%
- Hạt kẽm kim loại.
Mỗi nhóm thí nghiệm được chuẩn bị thêm một mẫu kẽm kích thước nhỏ hơn, bằng cách đập hạt kẽm thành nhiều mảnh.
HS: Ôn tập những kiến thức liên quan đến nội dung bài thực hành:
- Tốc độ pứ hoá học.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
HS nguyên cứu trước nội dung thí nghiệm trong SGK để nắm được dụng cụ, hoá chất và cách làm thí nghiệm,
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
Hoạt động 1: (5 phút)
Giới thiệu mụch đích – Yêu cầu – Nội dung của buổi thực hành
GV giới thiệu:
- Nội dụng tiết thực hành.
- Những điểm cần chú ý khi thực hiện các thí nghiệm.
- Những yêu cầu cần thực hiện.
I. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động 2: (10 phút)
Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ pứ.
GV yêu cầu hs thí nghiệm theo SGK.
GV yêu cầu hs quan sát hiện tượng xảy ra trong 2 ống nghiệm và rút ra kết luận. Viết pthh xảy ra.
Hoạt động 3: (10 phút)
Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ pứ.
GV yêu cầu hs thí nghiệm theo SGK.
GV yêu cầu hs nhận xét hiện tượng và rút ra kết luận. Viết pthh xảy ra.
Hoạt động 4: (10 phút)
Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ pứ.
GV yêu cầu hs thí nghiệm theo SGK.
GV yêu cầu hs nhận xét hiện tượng và rút ra kết luận. Viết pthh xảy ra.
Hoạt động 5: (10 phút)
II. CÔNG VIỆC SAU BUỔI THỰC HÀNH
GV nhận xét đánh giá buổi thực hành.
Hướng dẫn hs viết tường trình (giống như những bài thực hành trước).
Yêu cầu hs thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh phòng thí nghiệm.
HS thảo luận.
HS thực hiện:
- Lấy 2 ống nghiệm:
Ống 1: chứa 3ml dd HCl 18%.
Ống 2: chứa 3ml dd HCl 6%.
- Cho đồng thời vào mỗi ống một hạt Zn có kích thước giống nhau.
Hiện tượng: Bọt khí H2 thoát ra ở ống 1 nhanh hơn ống 2.
Kết luận: Nồng độ ảnh hưởng tới tốc độ pứ, tăng nồng độ chất pứ tốc độ pứ tăng.
HS thực hiện:
- Lấy 2 ống nghiệm:
Ống 1: chứa 3ml dd H2SO4 15%.
Ống 2: chứa 3ml dd H2SO4 15%.
- Đun dd trong ống 1 gần sôi.
- Cho đồng thời vào mỗi ống một hạt Zn có kích thước giống nhau.
Hiện tượng: Bọt khí H2 thoát ra ở ống 1 nhanh hơn (sớm hơn) ống 2.
Kết luận: tăng nhiệt độ tốc độ pứ tăng.
HS thực hiện:
- Chuẩn bị 2 mẫu Zn có khối lượng bằng nhau nhưng kích thước hạt khác nhau.
- Lấy 2 ống nghiệm:
Ống 1: chứa 3ml dd HCl 18%.
Ống 2: chứa 3ml dd HCl 6%.
- Cho vào ống 1 mẩu Zn có kích thước nhỏ và ống 2 mẩu Zn có kích thước lớn hơn.
Hiện tượng: Bọt khí H2 thoát ra ở ống 2 nhanh hơn (sớm hơn) ống 1.
Kết luận: Tăng diện tích tiếp xúc của chất rắn tốc độ pứ tăng.
HS viết tường trình
HS thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh phòng thí nghiệm.
File đính kèm:
- B 37.doc