Giáo án Hóa học Lớp 10 - Bài 23 : Hiđro clorua – Axit clohiđric và muối clorua

I. MỤC TIÊÙ

 HS biết hiđro clorua là chất khí tan nhiều trong nước và có một số tính chất không giống với axit clohiđric (không làm đổi màu quì tím, không tác dụng với đá vôi) và cách nhận biết ion clorua.

 HS hiểu phương pháp điều chế axit clohiđric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.

 HS hiểu ngoài tính chất chung của một axit, axit clohiđric còn có tính chất riêng là tính khử do nguyên tử clo trong phân tử HCl có số oxi hoá thấp nhất là -1.

 Về kĩ năng: quan sát thí nghiệm, viết các phương trình hoá học.

 Về GD: vai trò quan trọng của axit clohiđric trong cuộc sống và trong sản xuất công nghiệp, ảnh hưởng của khí hiđro clorua trong hiện tượng mưa axit.

II. CHUẨN BỊ

 GV: Các hoá chất và dụng cụ thí nghiệm:

§ Hoá chất: NaCl (khan), H2SO4, dd AgNO3, giấy quì tím.

§ Dụng cụ: bính cầu, nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua, đèn cồn, giá thí nghiệm, chậu thuỷ tinh đựng nước.

 HS: Ôn tập tính chất chung của axit.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 285 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 10 - Bài 23 : Hiđro clorua – Axit clohiđric và muối clorua, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 23 : HIĐRO CLORUA – AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA I. MỤC TIÊU HS biết hiđro clorua là chất khí tan nhiều trong nước và có một số tính chất không giống với axit clohiđric (không làm đổi màu quì tím, không tác dụng với đá vôi) và cách nhận biết ion clorua. HS hiểu phương pháp điều chế axit clohiđric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. HS hiểu ngoài tính chất chung của một axit, axit clohiđric còn có tính chất riêng là tính khử do nguyên tử clo trong phân tử HCl có số oxi hoá thấp nhất là -1. Về kĩ năng: quan sát thí nghiệm, viết các phương trình hoá học. Về GD: vai trò quan trọng của axit clohiđric trong cuộc sống và trong sản xuất công nghiệp, ảnh hưởng của khí hiđro clorua trong hiện tượng mưa axit. II. CHUẨN BỊ GV: Các hoá chất và dụng cụ thí nghiệm: Hoá chất: NaCl (khan), H2SO4, dd AgNO3, giấy quì tím. Dụng cụ: bính cầu, nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua, đèn cồn, giá thí nghiệm, chậu thuỷ tinh đựng nước. HS: Ôn tập tính chất chung của axit. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS Hoạt động 1: (kiểm tra bài cũ) (6 phút) GV: Cho câu hỏi: Viết công thức những hợp chất đã học trong đó clo có số oxi hoá là -1 viết phương trình phản ứng điều chế những hợp chất đó từ khí Cl2. GV: Hợp chất với H2 của clo là HCl, khi nào ta gọi là khí hiđro clorua và khi nào là axit clohiđric? I. HIĐRO CLORUA Hoạt động 2: (4 phút) 1. Cấu tạo phân tử GV: Hãy viết công thức electron và công thức cấu tạo của phân tử HCl và giải thích sự phân cực của phân tử. Hoạt động 3: (14 phút) 2. Tính chất GV: Cho hs qsát và nhận xét bình đựng khí hiđro clorua về: HS: HCl, NaCl, FeCl3, CuCl2, H2 + Cl2 2HCl 2Na + Cl2 2NaCl 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Cu + Cl2 CuCl2 Cl2 + H2O à HCl + HClO HS: Thảo luận vào bài mới. HS: H : Cl H – Cl Do phân tử HCl phân cực. HS: Quan sát và kết luận: Chất khí. Không màu. Mùi xốc. GV: Hãy tính tỉ khối của hiđro clorua so với không khí kết luận gì? GV giới thiệu: Khí hiđro clorua rất độc. GV: Cho quì tím vào bình đựng khí hiđro clorua và quan sát hiện tượng? GV: Làm thí nghiệm tính tan của hiđro clorua trong nước cho hs quan sát: Nêu hiện tượng xẩy ra? Vì sao nước phun vào bình? Vì sao các tia nước phun lên có màu hồng? GV: Vậy khí hiđro clorua tan ít hay nhiều trong nước? GV: Ở 200C, một thể tích nước có thể hoá tan tới gần 500 thể tích khí hiđro clorua. II. AXIT CLOHIĐRIC Hoạt động 4: (6 phút) 1. Tính chất vật lí HS: d = = 1,26 HCl nặng hơn không khí 1,26 lần. HS: Không đổi màu quì tím. HS: Nêu hiện tượng quan sát được. Giải thích: Do khí hiđro clorua tan nhiều trong nước tạo nên sự giảm áp suất mạnh trong bình làm cho không khí đẩy nước vào qua ống vuốt nhọn thu được dd là axit nên quì tím hoá đỏ. HS: Khí hiđro clorua tan nhiều trong nước dd axit clohiđric. GV: Cho hs quan sát lọ đựng axit clohiđric đặc, mở nút cho khói bốc lên. Yêu cầu hs nhận xét: trạng thái, màu sắc, mùi vị và giải thích hiện tượng bốc khói. GV: Dd HCl đặc nhất ở 200C đạt tới 37%, d = 1,19 g/cm3. Dd HCl đặc rất dễ bay hơi. Hoạt động 5: (14 phút) 2. Tính chất hoá học HS: Thảo luận và nhận xét: Là chất lỏng, không màu, mùi xốc. Khi mở nút lọ đựng HCl đặc thì hiđro clorua bay ra tạo với hơi nước trong không khí ẩm những hạt dd nhỏ như sương mù hiện tượng bốc khói. GV: Hãy cho biết tính chất hoá học chung của dd axit? GV: Viết phương trình hoá học với axit là HCl. (chú ý các phản ứng với kim loại và muối). HS: Thảo luận: Làm quì tím hoá đỏ. Tác dụng với kim loại (trước H2). Tác dụng với oxit bazơ. Tác dụng với bazơ. Tác dụng với muối. HS: Viết các phương trình: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 CuO + 2HCl CuCl2 + H2O NaOH + HCl NaCl + H2O CaCO3 + 2 HCl CaCl2 + CO2+ H2O GV: Dựa vào số oxi hoá của clo trong HCl, hãy dự đoán HCl có tính khử không? Viết phương trình hoá học? Hoạt động 6: (10 phút) 3. Điều chế +4 -1 +2 -1 0 HS: HCl đặc có tính khử vì clo có số oxi hoá thấp nhất là -1. MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O +7 -1 +2 -1 -1 0 2KMnO4 + 16HCl 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O a. Trong phòng thí nghiệm (phương pháp sunfat) GV: Dùng NaCl khan phản ứng với H2SO4 đặc, t0 hiđro clorua nước dd axit HCl. GV: Tại sao phải dùng NaCl khan và H2SO4 đặc trong phương pháp sunfat? b. Trong công nghiệp GV: Giới thiệu sơ đồ điều chế HCl trong công nghiệp, giải thích? III. MUỐI CLORUA VÀ NHẬN BIẾT ION CLORUA Hoạt động 7: (5 phút) 1. Một số muối clorua GV: Treo bảng tính tan cho hs quan sát rút ra kết luận về tính tan của muối clorua? HS: Viết phương trình hoá học: NaCl + H2SO4 NaHSO4 + HCl 2NaCl + H2SO4 Na2SO4 + 2HCl HS: Cho khí HCl dễ bay ra. HS: Rút ra kết luận: H2 + Cl2 2HCl Hấp thụ HCl theo nguyên tắc ngược dòng, khép kín. HS: Nhận xét: Hầu hết các muối clorua đều tan trong nước. Một số muối ít tan trong nước: AgCl, CuCl, PbCl2. GV: Giới thiệu một số ứng dụng của muối clorua? Hoạt động 8: (14 phút) 2. Nhận biết ion clorua HS: Trình bày: KCl làm phân kali. ZnCl2 có khả năng diệt huẩn. AlCl3 dùng làm xúctác trong tổng hợp hữu cơ. BaCl2 dùng làm thuốc trừ sâu. NaCl là muối ăn, nguyên liệu điều chế Cl2, NaOH và nước Gia-ven. GV: Nhỏ lần lượt dd AgNO3 vào 2 ống nghiệm đựng NaCl và HCl. Quan sát hiện tượng, viết phương trình hoá học. GV: Kết tủa tắn khi tiếp xúc ánh sáng sẽ bị phân tích thành Ag (bột) có màu xám đen. 2AgCl 2Ag + Cl2 GV: Các em có kết luận gì về cách nhận biết ion clorua? Hoạt động 9: (17 phút) CỦNG CỐ – BÀI TẬP VỀ NHÀ HS: Làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng AgCl không tan trong axit. AgNO3 + HCl AgCl + HNO3 AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3 HS: Để nhận biết ion clorua ta dùng thuốc thử là AgNO3 do tạo kết tủa trắng không tan trong axit mạnh. GV cho một số bài tập củng cố: Cho Zn, Cu, AgNO3, CaCO3, CaS vào dd HCl. Viết phương trình hoá học (nếu có). Cho các hoá chất sau: Fe2O3, MgCO3, Zn, Ag, K2Cr2O7, Cu(OH)2, BaSO4, CaCl2, KMnO4, MnO2. Hãy chọn các chất phản ứng với dd HCl để chứng tỏ: Dd HCl có tính axit mạnh. Dd HCl có tính khử. Dd HCl có tính oxi hoá. Phân biệt các lọ mất nhản sau: HCl, NaOH, NaCl, NaNO3. Làm các bài tập SGK

File đính kèm:

  • docB 23.doc