I. MỤC TIÊU.
Hs hiểu được: phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ có thể thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử và cũng có thể không thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử. Phản ứng thế luôn thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử. Phản ứng trao đổi luôn không thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử.
HS có thể phân loại phản ứng dựa vào số oxi hoá: phản ứng oxi hoá – khử và không oxi hoá – khử.
II. CHUẨN BỊ.
GV: Hệ thống các câu hỏi.
HS: On lại định nghĩa phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế và phản ứng trao đổi đã học ở cấp II.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 10 - Bài 18: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ - Phạm Thanh Kì, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 18: PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HOÁ HỌC VÔ CƠ
I. MỤC TIÊU.
Hs hiểu được: phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ có thể thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử và cũng có thể không thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử. Phản ứng thế luôn thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử. Phản ứng trao đổi luôn không thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử.
HS có thể phân loại phản ứng dựa vào số oxi hoá: phản ứng oxi hoá – khử và không oxi hoá – khử.
II. CHUẨN BỊ.
GV: Hệ thống các câu hỏi.
HS: Oân lại định nghĩa phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế và phản ứng trao đổi đã học ở cấp II.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
HĐ của GV
HĐ của HS
Hoạt động 1: (kiểm tra bài cũ) (5 phút)
GV: Hãy phân biệt chất oxi hoá và chất khử? Nêu định nghĩa phản ứng oxi hoá – khử?
GV: Khi cân bằng phản ứng oxi hoá – khử tuân theo mấy bước? Nêu ra?
GV: Cân bằng các phản ứng oxi hoá – khử sau:
Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2S + H2O
GV: Gọi hs làm bài 1 cho về nhà (phần củng cố bài 17).
I. PHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HOÁ VÀ PHẢN ỨNG KHÔNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HOÁ
Hoạt động 2: (5 phút)
1. Phản ứng hoá hợp
HS:
Chất khử là chất nhường e (chất bị oxi hoá) số oxi hoá tăng.
Chất oxi hoá là chất nhận e ( chất bị khử) số oxi hoá giảm.
HS: Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng hoá học, trong đó có sự chuyển e của các chất (nguyên tử, phân tử, hoặc ion) phản ứng. Hoặc phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố.
HS: Cân bằng theo phương pháp thăng bằng e.
HS:
4FeS2+15O2+2H2O2Fe2(SO4)3 +2H2SO4
H2SO4 + Ca(OH)2 CaSO4 + 2H2O
Phản ứng trên là phản ứng oxi hoá – khử.
GV: Hãy định nghĩa phản ứng hoá hợp? Cho ví dụ? Và xác định số oxi hoá của các chất trong các ví dụ?
HS: Là phản ứng có 1 chất mới tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
0 0 +1 -2
2H2 + O2 2H2O
GV: Vậy, phản ứng hoá hợp có phải là phản ứng oxi hoá – khử không?
Hoạt động 3: (5 phút)
1. Phản ứng phân huỷ
+2 -2 +4 -2 +2 +4 -2
CaO + CO2 CaCO3
HS: Phản ứng hoá hợp có thể là phản ứng oxi hoá – khử hoặc không phải là phản ứng oxi hoá – khử.
GV: Hãy định nghĩa phản ứng phân huỷ?
GV: Hãy so sánh phản ứng phân huỷ và phản ứng hoá hợp?
GV: Phản ứng phân huỷ xảy ra do hấp thụ nhiệt được gọi là phản ứng nhiệt phân.
GV: Cho ví dụ về phản ứng phân huỷ? Và xác định số oxi hoá của các chất trong các ví dụ?
GV: Vậy, phản ứng phân huỷ có phải là phản ứng oxi hoá – khử không?
Hoạt động 4: (5 phút)
1. Phản ứng thế
HS: Phản ứng phân huỷ là phản ứng từ một chất ban đầu bị phân tích thành 2 hay nhiều chất mới.
HS: Ngược nhau.
+1 +5 -2 +1 -1 0
-2
+2 -2 +1 +2 -2 +1 -2
HS: 2KClO3 2KCl + 3O2
Cu(OH)2 CuO + H2O
HS: Phản ứng phân huỷ có thể là phản ứng oxi hoá – khử hoặc không phải là phản ứng oxi hoá – khử.
GV: Hãy định nghĩa phản ứng thế?
GV: Hãy so sánh phản ứng thế với phản ứng phân huỷ và phản ứng hoá hợp?
GV: Cho ví dụ về phản ứng thế? Và xác định số oxi hoá của các chất trong các ví dụ?
GV: Vậy, phản ứng thế có phải là phản ứng oxi hoá – khử không?
Hoạt động 5: (15 phút)
1. Phản ứng trao đổi
HS: Phản ứng thế xảy ra theo sơ đồ sau:
A + XY AY + X
0 +1 +2 0
HS: Phản ứng thế có số lượng chất tham gia phản ứng bằng số lượng chất tạo thành sau phản ứng.
0 +1 +2 0
HS: Cu + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag
Zn + HCl ZnCl2 + H2
HS: Trong hoá học vô, cơ phản ứng thế bao giờ cũng là phản ứng oxi hoá – khử.
GV: Hãy định nghĩa phản ứng trao đổi? Cho ví dụ? Và xác định số oxi hoá của các chất trong các ví dụ?
GV: Vậy, phản ứng trao đổi có phải là phản ứng oxi hoá – khử không?
GV: Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra: sản phẩm tạo thành phải có chất chất điện li yếu, kết tủa, chất khí.
HS: Phản ứng trao đổi xảy ra theo sơ đồ:
+1 +5 -2 +1 -1 +1 -1 +1 +5 -2
AB + XY AY + XB
+1 -2 +1 +2 -1 +2 -2 +1 +1 -1
AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3
NaOH + CuCl2 Cu(OH)2 + NaCl
HS: Phản ứng trao đổi không phải là phản ứng oxi hoá – khử.
Hoạt động 6: (5 phút)
II. KẾT LUẬN
GV: Cho hs thảo luận:
Dựa vào sự thay đổi số oxi hoá có thể chia phản ứng vô cơ thành mấy loại?
Mỗi loại bao gồm những kiểu phản ứng nào?
Hoạt động 7: (5 phút)
CỦNG CỐ – BÀI TẬP
HS: Thảo luận:
Dựa vào sự thay đổi số oxi hoá có thể chia phản ứng vô cơ thành 2 loại:
Phản ứng hoá học có sự thay đổi số oxi hoá là phản ứng oxi hoá – khử. Gồm phản ứng thế, một số phản ứng hoá hợp và một số phản ứng phân huỷ.
Phản ứng hoá học không có sự thay đổi số oxi hoá, không là phản ứng oxi hoá – khử. Gồm phản ứng trao đổi, một số phản ứng hoá hợp và một số phản ứng phân huỷ.
GV: Hãy lập sơ đồ phân loại phản ứng hoá học?
GV: Làm các bài tập trong SGK.
HS: Lập sơ đồ:
Phản ứng hoá học
Có sự thay đổi số oxi hoá Không có sự thay đổi số oxi hoá (phản ứng oxi hoá – khử) (phản ứng không oxi hoá – khử)
Một số phản ứng hoá hợp
Một số phản ứng phân huỷ
Phản ứng thế
Một số phản ứng hoá hợp
Một số phản ứng phân huỷ
Phản ứng
Trao đổi
File đính kèm:
- B 18.doc