Giáo án Hóa học 9 - Tiết 62, Bài 50-51: Glucozơ và Saccarozơ (Tiết 2) - Kră Jẵn K' Lưu

I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:

1. Kiến thức: Biết được:

 - Công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan) .

- Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân có xúc tác axit hoặc enzim

- Ứng dụng: Là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật, nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp thực phẩm.

2. Kĩ năng:

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật .rút ra nhận xét về tính chất của saccarozơ.

- Viết được các PTHH (dạng CTPT) của phản ứng thủy phân saccarozơ.

- Viết được PTHH thực hiện chuyển hóa từ saccarozơ  glucozơ  ancol etylic  axit axetic .

- Phân biệt dung dịch saccarozơ, glucozơ và ancol etylic.

- Tính % khối lượng saccarozơ trong mẫu nước mía.

3. Thái độ:

 - Có ý thức sử dụng đường hợp lí, học tập nghiêm túc và khoa học.

4. Trọng tâm: - CTPT, tính chất hóa học của saccarozơ.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy học:

a. Giáo viên: - Hóa chất: Đường trắng, H2O, AgNO3, dd NH3, H2SO4 đặc, dd NaOH.

 - Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, quẹt.

b. Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp.

2. Phương pháp: - Trực quan, làm việc nhóm, làm việc với SGK, vấn đáp.

 

doc2 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1523 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tiết 62, Bài 50-51: Glucozơ và Saccarozơ (Tiết 2) - Kră Jẵn K' Lưu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Ngày soạn: 08/04/2014 Tiết 62 Ngày dạy : 10/04/2014 Bài 50 - 51. GLUCOZƠ VÀ SACCAROZƠ (TT) CTPT: C12H22O11 I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: Biết được: - Công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan) .. - Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân có xúc tác axit hoặc enzim - Ứng dụng: Là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật, nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp thực phẩm. 2. Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật ...rút ra nhận xét về tính chất của saccarozơ. - Viết được các PTHH (dạng CTPT) của phản ứng thủy phân saccarozơ. - Viết được PTHH thực hiện chuyển hóa từ saccarozơ ® glucozơ ® ancol etylic ® axit axetic . - Phân biệt dung dịch saccarozơ, glucozơ và ancol etylic. - Tính % khối lượng saccarozơ trong mẫu nước mía. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng đường hợp lí, học tập nghiêm túc và khoa học. 4. Trọng tâm: - CTPT, tính chất hóa học của saccarozơ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Hóa chất: Đường trắng, H2O, AgNO3, dd NH3, H2SO4 đặc, dd NaOH. - Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, quẹt. b. Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp. 2. Phương pháp: - Trực quan, làm việc nhóm, làm việc với SGK, vấn đáp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): 9A1:...................................................................................................... 9A2: ..................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ(8’): HS1: Nêu các tính chất hóa học của glucozơ. Viết PTHH minh họa. HS2: Làm bài tập 2 SGK/155. 3. Vào bài mới: * Giới thiệu bài: (1') Saccarozơ là loại đường phổ biến thường được sử dụng trong đời sống. Vậy, nó có tính chất và ứng dụng như thế nào? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu trạng thái tự nhiên của saccarozơ(5’). -GV: Yêu cầu HS quan sát hình 5.12 SGK/153 và các thông tin SGK nêu trạng thái tự nhiên của saccarozơ. -GV: Nhận xét câu trả lời. -HS: Tìm hiểu thông tin SGK và nêu trạng thái tự nhiên của saccarozơ. -HS: Nghe và ghi vở. I. TRANG THÁI TỰ NHIÊN: Có nhiều trong thực vật: mía, củ cải đường, thốt nốt… Hoạt động 2. Tìm hiểu tính chất vật lí của saccarozơ(5’). -GV: Cho HS quan sát mẫu đường. Nêu trạng thái, màu sắc. -GV: Hòa tan đường vào nước. -GV:Yêu cầu HS rút ra kết luận về tính chất vật lí của saccarozơ. -HS: Là chất kết tinh, không màu, vị ngọt. -HS: Hòa tan tốt trong nước. -HS: Rút ra kết luận và ghi vở. II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: - Là chất kết tinh không màu, vị ngọt. - Tan tốt trong nươc. Hoạt động 3. Tìm hiểu tính chất hóa học của saccarozơ(10’). -GV: Biểu diễn thí nghiệm 1: Cho saccarozơ tác dụng với AgNO3 trong NH3 và đun nhẹ. -GV: Biểu diễn thí nghiệm 2 SGK. -GV: Giới thiệu về phản ứng thủy phân saccarozơ và sản phẩm tạo ra của phản ứng. -GV: Yêu cầu HS lên bảng viết PTHH sảy ra. -HS: Theo dõi thí nghiệm của GV và nêu hiện tượng sảy ra. -HS: Theo dõi thí nghiệm biểu diễn của GV và nêu hiện tượng sảy ra: Có kết tủa Ag xuất hiện. -HS: Lắng nghe và ghi nhớ. -HS: Viết PTHH sảy ra: C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6 III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6 => Phản ứng thủy phân saccarozơ trong môi trường axit. - Phản ứng này còn sảy ra nhờ tác dụng của enzym. Hoạt động 4. Tìm hiểu ứng dụng của saccarozơ(5’). -GV: Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ ứng dụng của saccarozơ và nêu một số ứng dụng cơ bản. -HS: Tìm hiểu sơ đồ và nêu các ứng dụng quan trọng của saccarozơ. IV. ỨNG DỤNG: - Pha huyết thanh. - Tráng gương, ruột phích. - Sản xuất vitamin C. Hoạt động 5. Luyện tập(12') GV yêu cầu Hs đọc đề bài 2 sgk Gv hướng dẫn hs làm bài Hs đọc bài suy nghĩ và làm bài V. LUYỆN TẬP: Bài 2/155 (1) C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6 (2) C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 4. Củng cố (2’): HS: Đọc “em có biết?” SGK/155. GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 2, 5, 6 SGK/155. 5. Nhaän xeùt vaø daën doø: (1’) a. Nhận xét: - Nhaän xeùt thaùi ñoä hoïc taäp cuûa hoïc sinh. - Ñaùnh giaù khaû naêng tieáp thu baøi cuûa hoïc sinh. b. Dặn dò: GV: Yêu cầu HS về nhà học bài. Yêu cầu HS làm bài tập 1, 3, 4 SGK/155. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTuan 31 Hoa 9 tiet 62.doc