Giáo án Hóa học 9 - Chương trình cả năm

Yêu cầu : HS làm bài tập vận dụng kiến thức đã học.

- GV nêu đề bài tập 1: Viết CTHH của các chất có tên gọi sau và phân loại chúng

- GV: Để làm được bài tập này chúng ta cần phải sử dụng những kiến thức nào?

HS: cần nêu đợc:

- KHHH và hóa trị của các nguyên tố, của các gốc.

- Qui tắc hóa trị, các bớc lập CTHH - ĐN và CTHH tổng quát của các hợp chất vô cơ.

- Gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung.

ð GV tổng kết bài tập 1.

GV nêu đề bài tập 2:

- Hoàn thành cac phhương trình phản ứng.

- Những phản ứng nào thể hiện tính chất hóa học của đơn chất khí ôxi? GV goi 1 HS , yêu cầu nhắc lại tính chất hóa học của ôxi.

- Những phản ứng nào thể hiện tính chất hóa học của đơn chất khí hiđrô?

GV yêu cầu 1 HS nêu lại tính chất hóa học của hiđrô.

- Những phản ứng nào thể hiện tính chất hóa học của nớc?

 

doc160 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Chương trình cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ự chuẩn bị của HS ( Bản tường trình) 3 Bài mới : GV giới thiệu của thí nghiệm thực hành về tính chất của gluxit ( glucozơ, saccarozơ, tinh bột ). Cho HS nêu lại tính chất hóa học của glucozơ, saccarozơ, tinh bột. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Cho HS nêu cách tiến hành thí nghiệm - Cho HS thực hành theo nhóm - GV lưu ý HS làm đúng thứ tự hướng dẫn, chú ý đun nóng nhẹ. - GV yêu cầu HS phân biệt 3 dd trên theo lí thuyết. GV bổ sung và kết luận. - GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí nghiệm - Cho HS thực hành làm thí nghiệm nhận biết theo nhóm. Thí nghiệm 1: Tác dụng của glucozơ với bạc nitrat trong dd amoniac - Cho vài giọt dd AgNO3 vào dd NH3 trong ống nghiệm, lắc nhẹ. - Thêm 1 ml dd glucozơ, lắc nhẹ, đun nóng nhẹ trên đèn cồn. ( hoặc đặt vào cốc nước nóng ) - Quan sát hiện tượng xảy ra Thí nghiệm 2: Phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột. - Lấy mỗi lọ một ít làm mẫu thử. - Nhỏ 1-2 giọit dd iod vào 3 mẫu thử, quan sát hiện tượng để nhận ra 1 mẫu thử . - NHỏ vào 2 mẫu thử còn lại 3 ml dd NH3, lắc nhẹ, thêm tiếp 3 ml dd AgNO3 vào, lắc mạnh. Ngâm các mẫu thử vào cốc nước nóng. Quan sát để nhận ra 1 mẫu thử. - Còn lại là mẫu thử cuối cùng 4. Củng cố, đánh giá: - HS thu dọn hóa chất, rưở dụng cụ thí nghiệm - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học 5. Hướng dẫn về nhà: Tìm hiểu thành phần, tính chất của glucozo Ngày soạn:28/4/2013 Ngày giảng: 2/5/2013 Tiết 68: ôn tập cuối năm I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh lập được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: Kim loại, oxit, axit, bazơ, muối. được biểu diễn bằng các sơ đồ trong bài học 2. Kỹ năng: - Biết thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ - Biết chọn chất cụ thể chứng minh cho mối liên hệ được thiết lập -Viết PTHH biểu diễn mối quan hệ giữa các chất 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II. Chuẩn bị: Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ. III. Tiến trình giảng dạy 1. Tổ chức: 9A 2. Kiểm tra: Kết hợp giờ 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Đưa ra sơ đồ Phần 1: Hóa học vô cơ Kiến thức cần nhớ: Kim loại Phi kim 1 3 6 9 Oxit bazơ Muối Oxit axit Bazơ Axit 2 5 8 10 GV: yêu cầu các nhóm thảo luận ? Viết PTHH minh họa cho mối quan hệ trên? Bài tập 1: Trình bày phương pháp nhận biết các chất rắn: CaCO3, Na2CO3, Na2SO4 HS làm việc cá nhân Gọi một Hs lên bảng làm bài tập Bài tập 2: Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa: FeCl3 1 Fe(OH)3 2 Fe2O3 3 Fe 4 FeCl2 Bài tập 3: Cho 2,11 g hỗn hợp Zn và ZnO vào dd CuSO4 dư. Sau khio phản ứng kết thúc, lọc lấy phần chất rắn không tan, rửa sạch rồi cho tác dụng với HCl dư còn lại 1,28g chất rắn không tan màu đỏ a.Viết PTHH b.Tính khối lượng mỗi chất trong hh A 1. kim loại oxit bazơ 2Cu + O2 2CuO CuO + H2 Cu + H2O 2. oxit bazơ bazơ Na2O + H2 O 2 NaOH 2Fe(OH)2 FeO + H2O 3. Kim loại Muối Mg + Cl2 MgCl2 CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu 4. oxit bazơ Muối Na2O + CO2 Na2CO3 CaCO3 CaO + CO2 5. Bazơ muối Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + 2H2O FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl 6. Muối phi kim 2KClO3 t 2KClO2 + O2 Fe + S t FeS 7. Muối oxit axit K2SO3 + 2HCl 2KCl + H2O + SO2 SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O 8. Muối axit BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2 HCl 2HCl + Cu(OH)2 CuCl2 + 2H2O 9. Phi kim oxit axit 4P + 5O2 2P2O5 10. Oxit axit Axit P2O5 + 3H2O + 2 H3PO4 II. Bài tập: BT 1: Đánh số thứ tự các lọ hóa chất Cho nước vào các ống nghiệm lắc đều Nếu thấy chất rắn không tan là CaCO3 Chất rắn tan là: Na2CO3, Na2SO4 Nhỏ dd HCl vào 2 muối còn lại nếu thấy sửi bọt là: Na2CO3 Na2CO3 + 2HCl 2 NaCl + H2O + CO2 Còn laị là Na2SO4 BT2: 1. FeCl3 +3NaOH Fe(OH)3 +3NaCl 2. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O 3. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 4. Fe + HCl FeCl2 + H2 PTHH Zn + CuSO4 FeSO4 + Cu Vì CuSO4 dư nên Zn phản ứng hết ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2 m Cu = 1,28 nCu = 1,28 : 64 = 0,02 mol Theo PT n Zn = n Cu = 0,02 mol mZn = 0,02 . 65 = 1,3 g m ZnO = 2,11 – 1,3 = 0,81g 4.Củng cố : - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài. 5. Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập 1,3,4,5(sgk) Chuẩn bị giờ sau ôn tập phần hóa hữu cơ Ngày 29 Thỏng 4 năm 2013 Duyệt của tổ chuyờn mụn( BGH) Tuần: 36 Ngày soạn: 4/5/ 2013 Ngày giảng: 6/5/2013 Tiết 69 : ôn tập cuối năm I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhằm hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về các hợp chất hữu cơ 2. Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ năng viết PTHH, cách giải bài tập tính theo PTHH, giải bài tập có liên quan đến hợp chất hữu cơ. 3. Thái độ: - HS tích cực học tập, tính tiết kiệm, tính cẩn thận. - Bảng phụ III. Tiến trình giảng dạy 1. Tổ chức: 9A 2. Kiểm tra: Kết hợp giờ 3 Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Cho HS thảo luận nhóm, điền phiếu học tập Kiến thức cần nhớ: Chất CTCT Tính chất hoá học Phản ứng đặc trưng ứng dụng Metan Etilen Axetilen Benzen Rượu etilic Axit axetic Bài tập 1: Viết các PTHH thực hiện dãy biến hoá hoá học sau: Tinh bột -> Glucozơ -> Rượu etylic -> axit axetic -> Etyl axetat -> Rượu etilic. - Cho HS làm vào vở, GV gọi HS lên bảng chữa bài, GV chấm một số bài. - GV nhận xét HS làm bài và rút kinh nghiệm. Bài tập 2: Nêu phương pháp hoá học để phân biệt các chất sau: a) CH4; C2H2; CO2 b) C2H5OH; CH3COOH; CH3COOC2H5 - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi HS lên bảng chữa bài. Bài tập 3: Đốt cháy 4,5 gam chất hữu cơ thu 6,6 gam khí CO2 và 2,7 gam H2O. Biết khối lượng mol của chất hữu cơ là 60 gam. Xác định CTPT chất hữu cơ. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Yêu cầu HS chữa bài. II. Bài tập: Bài tập 1: 1.Tinh bột + nước à Glucozơ 2. Glucoz ơ à Rượu etylic + Cacbonic. 3. Rượu etylic + Oxi à axit axetic. 4. Rượu etylic + axit axeticà Etyl axetat + Nước. 5. Etyl axetat + nước à . Rượu etylic + axit axetic Bài tập 2: Dùng dd nước vôI trong sau đó dùng Dd Brom. Dùng quỳ tím sau đó dùng nước. Bài tập 3: Bước 1:quy đổi số liệu. Bước 2: Viết PTHH. Bước 3 : Tính toán tìm ra CTHH. 4. Củng cố: - Gv củng cố các dạng bài tập đã làm. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài - Làm bài tập SGK và SBT - Chuẩn bị làm bài kiểm tra học kỳ. Ngày 6 Thỏng 5 năm 2013 Duyệt của tổ chuyờn mụn( BGH) Tuần: 37 Ngay soạn:12/5/2013 ngày giảng:15/5/2013 Tiết 70: kiểm tra học kì Ii I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nhằm kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh thông qua bài kiểm tra viết, từ đó giáo viên có phương pháp giảng dạy và chú ý đến đối tượng học sinh trong thời gian tới 2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài kiểm tra viết, kĩ năng viết PTHH và giải bài tập hoá học 3.Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tư duy độc lập, tính cẩn thận khoa học II. Chuẩn bị: - GV chuẩn bị đề kiêm tra. III. Tiến trình bài học: 1. Tổ chức: 9A: 2. Kiểm tra: Không 3. Bài mới : A. Ma trận: NỘI DUNG KIẾN THỨC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỘNG NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG Ở MỨC CAO HƠN TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Tính chất của axit, kim loại - Biết được tính chất của axit và của kim lọai - Xắp xếp dãy hoạt động hóa học của kim loại -Viết được PTHH, làm các bài tập định lượng Số câu hỏi 2 2 1 5 Số điểm 1 1 2 4 40% 2. Hợp chất hữu cơ. - Nhận biết và viết pt hóa học về một số hợp chất hữu cơ. - Làm bài tập định lượng, định tính Số câu hỏi 2 2 4 Số điểm 1 4 5 50% 3.Tổng hợp các nội dung trên Số câu hỏi 1 1 Số điểm 1 1 10% Tổng số câu Tổng số điểm 2 1 4 2 2 4 1 3 9 10 % 10% 20% 40% 30% 100% Đề bài: Phần I: Trắc nghiệm khách quan( khoanh vào đáp án đúng) Câu 1: Tính chất hóa học của Axit là Tác dụng với dd Bazơ tạo ra muối và nước. Tác dụng với Oxitbazơ tạo muối và nước Tác dụng với kim loại tạo ra muối và giải phóng khí Hiđro Cả a, b, c đều đúng. Câu 2: Dãy các kim loại nào sau đây đựơc sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học giảm dần. a. K, Mg, Al, Zn, Fe, Cu. b. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K. c. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe. d. Mg, K, Cu, Al, Fe. Câu 3: Phản ứng nào sau đây viết đúng? a. Cu + FeSO4 CuSO4 + Fe ; b. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu c. Al + FeSO4 Al2(SO4)3 + Fe Câu 4: Tính chất hóa học của rượu etylic là Tác dụng với Axit axetic; b. Tác dụng mạnh với Oxi khi đốt nóng. Tác dụng với kim loại Zn ; d. Đáp án a, b đúng. Câu 5: Nhóm hợp chất nào sau đây đều tham gia phản ứng cháy? Metan, Etilen, Axit axetic, Chất béo. Axetilen, Metan, Rượu etylic, Benzen. Metan, Chất béo, Rượu etylic, Axetilen. Câu 6: Axit axetic có tính axit vì trong phân tử Có hai nguyên tử oxi ; b. Có nhóm – OH Có nhóm – OH và nhóm C = O Có nhóm – OH kết hợp với nhóm C =O tạo thành nhóm – COOH Phần II: Tự luận Câu 1: Nêu tính chất hóa học của Axit axetic, viết các phương trình hóa học Câu 2: Cho 6,5 gam Zn tác dụng hoàn toàn với dd axit HCl, Giải phóng khí Hiđro. Viết phương trình phản ứng minh họa Tính thể tích khí Hiđro sinh ra ở (đktc) Câu 3: cho 1lit rượu etylic 900 đốt cháy hoàn toàn trong không khí, biết khối lượng riêng của rượu D = 0,8 gam/ml. Viết phương trình hóa học xảy ra. Tính thể tích khí CO2 sinh ra ở (đktc) (Biết nguyên tử khối của Zn=65, H=1, Cl=35.5, C=12, O=16) Đáp án và hướng dẫn chấm: PhầnI: Trắc nghiệm(3,0 điểm): Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án đúng B D C B A B Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 PhầnII: Tự luận(7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điêm) - Axit axetic là một axit hữu cơ yếu - Làm quì tím chuyển sang màu đỏ. - Tác dụng với muối: Na2CO3(r) + 2CH3COOH(dd) 2CH3COONa(dd) + H2O (l) + CO2 (k) - Tác dụng với kiềm: CH3COOH (dd) + NaOH(dd) CH3COONa (dd) + H2O (l) 2. Tác dụng với axit axetic: H2SO4đ, t0 CH3COOH (dd) + C2H5OH (dd) CH3COONa (dd) + H2O (l) Câu 2: (2,0 điểm) .- Số mol kẽm la: nZn = = 0,1 (mol) (0,5 điểm) - Phương trình phản ứng: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (0,5 điểm) 0,1mol-->0,2 mol -----> 0,15 mol (0,5 điểm) - Thể tích khí H2 thu được ở đktc: VH2 = n. 22,4 = 0,15. 22,4 = 33,6 (lit) (0,5 điểm) Câu 3: (3,0 điểm) mrượu =0,8 . 690 = 552 g => nrượu = 12 (mol ) (1 điểm) PTHH: C2H6O + 2O2 2CO2 + 3 H2O (1 điểm) 12mol 24 mol Thể tích của khí cacbonic là: V = 24 . 22.4 = 537,6 (lít) Ngày 13 Thỏng 5 năm 2013 Duyệt của tổ chuyờn mụn( BGH)

File đính kèm:

  • docgiao an hoa 9 cktkn ca nam.doc