Giáo án Hóa học 9 - Tiết 47: Axetilen

I: Mục tiêu:

1: Kiến thức

 - ViÕt được CTCT Tr×nh bµy ®­îc tính chất vật lý và tính chất hoá học của axetilen.Tr×nh bµy được đặc điểm khái niệm liên kết ba.

-Nhí l¹i kiến thức chung về hiđrô cácbon : ít tan trong nước; dễ cháy , tạo ra CO2 và H2O đồng thời tảo nhiệt mạnh.

-Nªu ®­îc một số ứng dụng quan trọng của axetilen và phương pháp điều chế axetilen

2:Kĩ năng

- Củng cố kĩ năng viết PTHH của phản ứng cộng, bước đầu biết dự đoán tính chất của các chất dựa vào thành phần cấu tạo

3: Thái độ.

- Giúp HS có thái độ học tập tích cực và yêu thích môn hoá.

II.§å dïng :

Giáo viên:

- Bảng phụ để củng cố + bảng phụ bài tập 2.

- Mô hình phân tử axetilen.

- Dụng cụ hoá chất để điều chế va thưu tính chất của axetilen

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1247 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tiết 47: Axetilen, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:03/02/2010 Ngày giảng: 5/02/2010 TiÕt 47: Axetilen. I: Mục tiêu: 1: Kiến thức - ViÕt được CTCT Tr×nh bµy ®­îc tính chất vật lý và tính chất hoá học của axetilen.Tr×nh bµy được đặc điểm khái niệm liên kết ba. -Nhí l¹i kiến thức chung về hiđrô cácbon : ít tan trong nước; dễ cháy , tạo ra CO2 và H2O đồng thời tảo nhiệt mạnh. -Nªu ®­îc một số ứng dụng quan trọng của axetilen và phương pháp điều chế axetilen 2:Kĩ năng - Củng cố kĩ năng viết PTHH của phản ứng cộng, bước đầu biết dự đoán tính chất của các chất dựa vào thành phần cấu tạo 3: Thái độ. - Giúp HS có thái độ học tập tích cực và yêu thích môn hoá. II.§å dïng : Giáo viên: - Bảng phụ để củng cố + bảng phụ bài tập 2. - Mô hình phân tử axetilen. - Dụng cụ hoá chất để điều chế va thưu tính chất của axetilen III: Ph­¬ng Ph¸p Trực quan ,vấn đáp ,thí nghiệm nghiên cứu IV.Tæ chøc giê häc . A/Khëi ®éng 1: ổn định tổ chức. (1’) 2: Kiểm tra bài cũ(5phót ) HS1:Làm bài tập 2(trên bảng phụ). HS2: Viết công thức cấu tạo và trình bày tính chất hóa học của etilen? Viết PTHH minh họa? 3:Vµo bµi :GV nêu đặc điểm cấu tạo liên quan đến tính chất hoá học của Mê tan và Êtylen B/Các hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lý.(5phót) Mục tiêu :Tr×nh bµy ®­îc tính chất vật lý của Axe ty len Đồ dùng :Khíaxêtylen Cách tiến hành : Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV cho HS cả lớp quan sát lọ vừa thu CH º CH và yêu cầu hs nhận xét về: ? Trong điều kiện thường CH º CH tồn tại ở trạng thái gì?có màu sắc như thế nào? Kết hợp với SGK hãy nhận xét về tính chất vật lý của axetilen. ? Tại sao lại thu axetilen bằng cách đẩy không khí? HS quan sát nhận xét về tính chất vật lý của axetilen Đại diện Hs trả lời - I/Tính chất vật lí . KL: Tính chất vật lý : học SGK. Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử.(5phót) Mục tiêu :- HS trình bày được cấu tạo của Axe ty len,viết được công thức cấu tạo Đồ dùng :mô hình phân tử Cách tiến hành : Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV yêu cầu hs nêu thành phần phân tử của axetilen? HS nêu thành phần phân tử của axetilen GV cho HS quan sát mô hình của phân tử axetilen (dạng rỗng) để nhận xét về liên kết. ? Hãy cho biết trong phân tử axetilencó mấy loại liên kết? HS quan sát. HS nhận xét:Có hai loại liên kết. GV chỉ lên mô hình cho HS thấy liên kết ba (xoay cho Hs nhìn rõ). - GV yêu cầu hS dựa vào mô hình để viết CTCT. à GV nhấn mạnh tính chất kém bền của liên kết ba. CTCT: CH º CH. Viết gọn : CH º CH. Trong liên kết ba có hai liên kết kém bền dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hoá học. Hoạt động 3: Tính chất hoá học.(13phót) Mục tiêu :HS trình bày tính chất của Axe ty len Đồ dùng :Dụng cụ hoá chất để điều chế va thu tính chất của axetilen,dd Brôm Cách tiến hành : Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV làm thí nghiệm điều chế axetilen. + Sục luồng axetilen vào nước để chứng tỏ axetilen ít tan trong nước. + Đốt axetilen trong ống vuốt để HS quan sát nêu nhận xét về tính chất và viết PTHH? HS quan sát và ghi nhận hiện tượng. HS nêu hiện tượng , nhận xét về tính chất và viết PTHH. - GV nhận xét và chốt kiến thức. GV cho HS quan sát 2 ống nghiệm đựng dung dịch brôm chú ý về màu sắc. GV làm thí nghiệm sục axetilen vào dung dịch brôm ( đến khi mất màu). HS quan sát GV yêu cầu HS: ?Nêu hiện tượng ? Giải thích? Viết PTHH?. (GV hướng dẫn HS cách viết PTHH). ? Nhận xét liên kết :C - C trong sản phẩm? - Phản ứng giữa axetilen và dung dịch brôm chậm hơn so với phản ứng của etilen với dung dịch brôm vì phản ứng thường dừng lại ở nấc 1. + Trong những điều kiện thích hợp axetilen còn tham gia phản ứng cộng với H2 và một số chất khác. 1:Axetilen có cháy không? KL: axetilen cháy trong không khí tạo thành CO2 và H2O đồng thời toả nhiều nhiệt. PTHH: 2CH º CH + 5O2 ® 4CO2 +2 H2O + Q 2:axetilen có làm mất màu dd brôm không? . KL: Axetilen tham gia phản ứng cộng với dung dịch brôm. PTHH: CH º CH + Br - Br(dd) ® HBrC = CHBr. - Vì sản phẩm còn liên kết đôi nên có khả năng cộng thêm một phjân tử brôm nữa. PTHH: HBrC =DHBr + Br2 ®CHBr2 -CHBr2. (Sản phẩm không tan trong nước). Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng.(4phót) Mục tiêu :HS Trình bày được ứng dụng của axêtylen Cách tiến hành : Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV yêu cầu hs căn cứ vào tính chất của axetilen để nêu ứng dụng của axetilen ? GV ghi nhanh sơ đồ. . KL:axetilen dùng để : - Sản xuất axit axetic, cao su, nhựa PVC. - Làm nhiên liệu. - Hàn cắt kim loại. . Hoạt động 5: Điều chế.(6phót) Mục tiêu :HS mô tả được phương pháp điều chế axeetylen Đồ dùng : Dụng cụ ,hoá chất điều chế axetylen Cách tiến hành : Hoạt động của GV và HS Nội dung ? Để có axetilen làm TN và sử dụng trong sản xuất người ta phải điều chế như thế nào? G V giới thiệu 2 phương pháp điều chế axetilen - GV làm TN điều chế axetilen từ CaC2 và H2O cho HS quan sát. ( Thu C2H2 bằng cách đẩy không khí để dùng cho phần sau) Điều chế trong PTN, CN: Dùng đất đèn. PTHH: CaC2 + H2O ® CH º CH + Ca(OH)2. Nhiệt phân mê tan. PTHH: 2 CH4 ® CH º CH + 3 H2 ­. C/Tổng kết và hướng dẫn học bài 1.Tổng kết 5’) GV treo bảng phụ , yêu cầu hs củng cố( điền vào bảng theo nhóm). Mê tan etilen axetilen - Loại liên kết - Tính chất vật lý - Tính chất hoá học 2:Hướng dẫn học bài. (1’) Nhắc HS chuẩn bị nội dung để giờ sau kiểm tra một tiết.

File đính kèm:

  • doctiet 47.doc
Giáo án liên quan