Giáo án Hóa học 9 - Tiết 53: Nhiên liệu

I:Mục tiêu:

1:Kiến thức:

Ph¸t biÓu được nhiên liệu là những chất cháy được , khi cháy toả

nhiệt và phát sáng.

Phân loại được nhiên liệu.

Trình baỳ được cách sử dụng nhiên liệu hiệu quả.

2:Kỹ năng:

- So sánh, phân biệt

- H Đ N

3.Thái độ :

sử dụng nhiên liệu hiệu quả.

II:Đồ dùng :

- Ảnh tranh vẽ về các loại nhiên liệu rắn , lỏng , khí.

- Biểu đồ hàm lượng cacbon trong than , năng suất toả nhiệt của các nhiên liệu.

 

doc3 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1480 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tiết 53: Nhiên liệu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:21/3/2011 Ngày giảng:23/3/2011 TiÕt 53: Nhiên liệu. I:Mục tiêu: 1:Kiến thức: Ph¸t biÓu được nhiên liệu là những chất cháy được , khi cháy toả nhiệt và phát sáng. Phân loại được nhiên liệu. Trình baỳ được cách sử dụng nhiên liệu hiệu quả. 2:Kỹ năng: So sánh, phân biệt H Đ N 3.Thái độ : sử dụng nhiên liệu hiệu quả. II:Đồ dùng : - Ảnh tranh vẽ về các loại nhiên liệu rắn , lỏng , khí. - Biểu đồ hàm lượng cacbon trong than , năng suất toả nhiệt của các nhiên liệu. III:Phương pháp : Vấn đáp, trực quan IV.Tổ chức giờ học A/Khởi đông 1:ổn định tổ chức (1’) 2:Kiểm tra bài cũ:(7’) HS1:Làm bài tập 5 (SGK). 3:Vào bài Nhiên liệu là gì?nhiên liệu được phân loai ntn? Sử dụng nliệu ntn cho hiệu quả B/Các hoạt động dạy học Hoạt động 1(5 phót) Tìm hiểu khái niệm nhiên liệu. *Mục tiêu :Ph¸t biÓu được nhiên liệu là những chất cháy được , khi cháy toả nhiệt và phát sáng. *Cách tiến hành Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV yêu cầu HS nêu một số ví dụ các nhiên liệu thường dùng trong đời sống? Hs lấy một số VD về các loại nhiên liệu thường dùng. à Các chất trên cháy được và đều toả nhiệt và phát sáng người ta gọi đó là nhiên liệu . ?Vậy nhiên liệu là gì? HS nêu khái niệm về nhiên liệu GV mở rộng về nhiên liệu:Nhiên liệu đóng vai trò quan trọng trong đời sống và có thể có sẵn trong tự nhiên hoặc phải điều chế. 1.Nhiên liệu là gì? KL:Nhiên liệu là chất cháy được , khi cháy toả nhiệt và phát sáng. Hoạt động 2(17 phót ) Tìm hiểu nhiên liệu được phân loại như thế nào? *Mục tiêu :HS phân loại được nhiên liệu theo trạng thái *Cách tiến hành Hoạt động của GV và HS Nội dung - Gv yêu cầu HS trả lời các câu hỏi. ? Dựa vào trạng thái , em hãy phân loại các nhiên liệu ? HS trả lời : Dựa vào trạng thái người ta chia nhiên liệu làm 3 loại: ? Dựa vào chương trình sinh học lớp 6 hãy trình bày quá trình hình thành than đá? GV mở rộng về cácloại than đá:Than gầy, than mỡ, than bùn, than gỗ.. Gv yêu cầu HS quan sát biểu đồ hình 4.21 và 4.22. GV yêu cầu HS lấy các ví dụ về các nhiên liệu khí . Gv yêu cầu hs đọc SGK và tóm tắt về đặc điểm , ứng dụng của nhiên liệu lỏng và nhiên liệu khí. - HS tóm tắt về đặc điểm ứng dụng của nhiên liệu lỏng ,khí. 1:Nhiên liệu rắn: Gồm than mỏ , gỗ.. 2:Nhiên liệu lỏng: Gồm các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ:xăng, dầu hoả,…và rượu. 3:nhiên liệu khí: Gồm các loại khí thiên nhiên , khí dầu mỏ , khí lò cao, khí than.. Hoạt động 3. Tìm hiểu cách sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả?(10phut) *Mục tiêu :Trình baỳ được cách sử dụng nhiên liệu hiệu quả. *Cách tiến hành Hoạt động của GV và HS Nội dung GV đặt vấn đề: ?Vì sao chúng ta phải sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả? ?Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả? - Hs thực hiện yêu cầu của Gv và trả lời câu hỏi. ?Muốn sử dụng nhiên liệu có hiệu quả , chúng ta phải thực hiện những biên pháp gì?. Trình baỳ được cách sử dụng nhiên liệu hiệu quả. GV chốt lại 3.cách sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả?( KL: Phải sử dụng nhiện liệu có hiệu quả là vì: -Nếu nhiên liệu cháy không hoàn toàn sẽ vừa gây lãng phí , vừa làm ô nhiễm môi trường. -Sử dụng nhiên liệu hiệu quả là phải làm thế nào để nhiên liệu cháy hoàn toàn , đồng thời tận dụngđược nhiệt lượng do quá trình cháy tạo ra. *Muốn vậy chúng ta phải đảm bảo được yêu cầu sau: 1:Cung cấp đủ ô xi (không khí) cho quá trình cháy như:Thổi không khí vào lò, xây ống khói cao để hút gió. 2:Tăng diệntích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí (ô xi ) bằng cách : -Trộn đều nhiên liệu khí , lỏng với không khí. -Chẻ củi nhỏ -đập nhỏ than khi đốt cháy. 3:Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng nhằm tận dụng nhiệt lượng do sự cháy tạo ra. C/Tổng kết và hướng dẫn học bài 1.Tổng kết (4’) - HS trả lời các câu hỏi cuối bài. 2.Hướng dẫn học bài .(1’) - HS học bài và làm bài tập . - Chuẩn bị bài luyện tập chương 4.

File đính kèm:

  • docTiet 53.doc