Giáo án phụ đạo hóa 9

 

Chủ đề 1:HỢP CHẤT VÔ CƠ

 BuổiI 1 : OXIT – AXIT (4 tiết)

 I- Mục tiêu bài học:

 - Hiểu sâu hơn và nắm lại toàn bộ những kiến thức về oxit, axit.

 - Vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học của oxit và axit, để làm một số dạng bài tập có liên quan.

II-Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi.

- HS: Ôn lại các kiến thức đã học.

II- Đồ dùng dạy học:

III- Phương pháp:

IV- Bài mới :

1. ổn định lớp : GV qui định vở ghi, SGK, hướng dẫn cách học bộ môn.

2. Các hoạt động động học:

a) Hoạt động 1: Ôn tập các khái niệm và các nội dung lí thuyết cơ bản ở lớp 8.

 

doc24 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 5485 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án phụ đạo hóa 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ả hệ phương trình ta có : Þ x = 0,01 Þ mAl = 0,01*27 = 0,27 (g) mFe = 0,01*56 = 0,56 (g) Þ % mAl = 32,53% ; % mFe = 67,47%  Bài tập 5 : Giải Gọi số mol của Đồng tham gia phản ứng là x mol, ta có phản ứng sau : Cu + 2AgNO3 ® CuNO3 + 2Ag 1 mol 2 mol 2 mol x mol 2*x mol 2*x mol 64*x g 2*(108x) g Như vậy khối lượng của Đồng tăng lên là : 2*(108*x) – 64*x = 1,52 Þ x = 0,01 Þ = 2*x = 2*0,01 = 0,02 (mol) Bài tập 6 : Tóm tắt : mAl = 20g = 400ml 0,5M mdd ¯ 25% CM = 0,5M Tìm mAl sau phản ứng Giải - Số mol CuCl2 có trong 400ml CuCl2 0,5M là: = CM *V = 0,5*0,04 = 0,2 (mol) - Khối lượng dung dịch CuCl2 giảm 25% cũng chính là khối lượng dung dịch CuCl2 tham gia phản ứng : 2Al + 3CuCl2 ® 2AlCl3 + 3Cu 2 mol 3 mol 2 mol 3 mol mol 0,05 mol 0,05 mol Þ mAl tham gia phản ứng là : Như vậy khối lượng của Cu kết tủa bám lên bề mặt mảnh nhôm là : mCu = 0,05*64 = 3,2 (g) Khối lượng của miếng nhôm lấy ra sau khi phản ứng xong là : 20 - 0,9 - 3,2 = 22,3 (g) Bài tập 7 : Tóm tắt : mCu = 5 gam mdd AgNO3 = 250gam C% AgNO3 = 8% m AgNO3 giảm 85gam a) mvật lấy ra sau khi lau khô = ? b) C% dd thu được = ? Giải : - Khối lượng của AgNO3 có trong 250gam dung dịch AgNO3 8% là : - Khối lượng của AgNO3 giảm 85%, tức là khối lượng Ag đã tham gia phản ứng : Þ Ta có PTPƯ là : Cu + 2AgNO3 ® Cu(NO3)2 + 2Ag 0,05mol 0,1mol 0,05mol 0,1mol Þ mAg = 0,1*108 = 10,8 (g) Khối lượng đồng sau khi lấy ra : mCu = 5-3,2+10,8 = 12,6 (g) Khối lượng của dung dịch AgNO3 còn dư : Khối lượng của Cu(NO3)2 là : Vậy mdd sau PƯ = 3,2+250-10,8 = 253,2 (g) Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : Ngày giảng : Chủ đề 3: HYĐRÔ CAC BON – NHIÊN LIỆU LOẠI CHỦ ĐỀ BÁM SÁT (Thời lượng 4 tiết) HYĐRÔ CAC BON Tiết +‚ : Ôn lại các kiến thức đã học về các hợp chất Hyđro CacBon (CH4, C2H4, C2H2 , C6H6 ). Tiết ƒ: Sửa chữa một vài bài tậpliên quan đến phần . Tiết „ : Kiểm tra. I- Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh hiểu ra nắm lại chắc hơn những kiến thức đã học về hợp chất của Hyđro CacBon (CH4, C2H4, C2H2 , C6H6 ). - Vận dụng những hiểu biết đã học để giải các dạng bài tập định tính và định lượng đơn giản. II-Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng, phiếu học tập, hệ thống bài tập, câu hỏi. - HS: Ôn lại các kiến thức đã học và hợp chất của Hyđro CacBon. III- Phương pháp: IV- Bài mới : ổn định lớp : GV qui định vở ghi, SGK, hướng dẫn cách học bộ môn. Các hoạt động động học: Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung ghi GV : Treo bảng phụ có các câu hỏi yêu cầu học sinh thảo luận nhóm (3 phút), sau đó đại điện mỗi nhóm trình bầy. Câu 1 : Ta đã học được những loại hợp chất của Hyđro CacBon điền hình nào ? Hãy gọi tên và lên viết công thức cấu tạo của các hợp chất của Hyđro CacBon đó dưới dạng công thức cấu tạo và thu gọn. Câu 2 : So sánh thành phần phân tử, đặc điểm, cấo tạo của các hợp chất của Hyđro CacBon nói trên ? Câu 3: Hãy so sánh những tính chất vật lý và tính chất hoá học của các hợp chất của Hyđro CacBon nói trên ? tính chất hoá học nào là đặc trưng cho mỗi loại ? GV : Ghi phần so sánh lên bảng cho học sinh quan sát phân biệt. Yêu cầu học sinh lên bảng viết các PTPƯ hoá học xảy ra ? GV : Yêu cầu học sinh viết các PTPƯ đặc trưng của 4 hợp chất của Hyđro CacBon vừa học ? H : Ngoài phản ứng đặc trưng là thế BenZen còn tham gia phản ứng cộng, hãy viết PTPƯ cộng của BenZen với Cl2 và H2 . Câu 4: H : Hãy cho biết số lượng của các sản phẩm trong phản ứng cộng và phản ứng thế có gì khác không ? Điều kiện để các hợp chất hữu cơ tham gia phản ứng cộng là gì ? GV : Sau khi cho học sinh thảo luận xong, yêu cầu học sinh trả lời giáo viên bổ sung cho hoàn thiện. GV : Cho học sinh làm các bài tập định tính và định lượng sau. GV : Treo bảng phụ có ghi đề bài tập sau lên bảng yêu cầu học sinh đọc, tóm tắt đề bài trước khi giải, sau đó sẽ làm vào giấy nháp. GV : Sau khi cho học sinh thảo luận xong yêu cầu các em đại diện lên chữa bài tập. GV : + Gợi ý : Muốn làm được bài tập trên ta phải dựa vào những tính chất khác nhau của 3 chất để tìm ra các biểu hiện về phản ứng hoá học khác nhau của 3 chất khí đó. H : Vậy theo em đó là những tính chất khác nhau gì ? HS : +C2H2 làm mất màu dung dịch nước Brôm còn CH4, CO2 không làm mất màu dung dịch nước Brôm. +CH4 không làm vẩn đục dung dịch nước vôi trong còn CO2 thì có. H : Dựa vào những tính chất khác biệt của 3 chất trên em hãy phân biệt 3 chất trên. GV : Cho các học sinh nhận xét và bổ xung ® Gv đưa ra kết luận. Bài toán 2 : Giáo viên cho 2 học sinh lên viết PTHH. Thực hiện sau đó cho các em khác nhận xét, Gv chữa lại phần sai. GV : Treo bảng phụ ghi đề bài tập 3 lên bảng cho học sinh quan sát và trả lời. Bài toán 3 : Cho 2,8 lít hỗn hợp Etylen và Mê tan đi qua bình đựng dung dịch Brôm (Br) thì thấy 4 gam Brôm đã tham gia phản ứng. Hãy tính % về thể tích của các khí trong hỗn hợp. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích các khí đo ở ĐKTC. GV : Gọi học sinh lên tóm tắt đọc lại đề bài. GV : Gợi ý : Trước khi làm bài tập này ta phải tìm số mol của Brôm đã tham gia phản ứng là bao nhiêu ? H : Để tìm số mol của dung dịch Brôm có trong 4 gam ta áp dụng công thức nào ? GV : Trong hai hợp chất trên thì chất nào không tham gia phản ứng với dung dịch Brôm (CH4). H : Vậy chất tham gia phản ứng với dung dịch Brôm là C2H4 thì phương trình phản ứng xảy ra thì bước tiếp theo ta làm là viết PTPƯ. GV : Dựa vào phương trình và số mol của chất đã biết để tìm số mol của C2H4 tham gia phản ứng được không ? Þ I) Ôn lại các kiến thức đã học : Câu 1 : + Ta đã học 4 loại hợp chất của Hyđro CacBon là Mêtan, Êtylen, Axêtylen, Benzen. + Công thức cấu tạo và thu gọn : H H H C = C H H H CH4 C2H4 C2H2 C6H6 Câu 2 : So sánh : + Thành phần : Đều là những hợp chất của Hyđro CacBon do 2 nguyên tố C và H cấu tạo nên. + Cấu tạo : CH4 Chỉ có liên kết đơn. C2H4 Có một liên kết đôi, một liên kết kém bền. C2H2 Có 1 liên kết 3, có hai liên kết kém bền. C6H6 Có 3 liên kết đơn, xen kẽ 3 liên kết đôi. Câu 3: a) CH4, C2H4, C2H2 có tính chất tương tự nhau, là chất khí không mầu, không mùi, ít tan trong nước. Còn C6H6 là chất lỏng, có mùi thơn đặc trưng, không mầu nhưng độc hơn, không tan trong nước. b) So sánh tính chất hoá học : Giống nhau : Cả 4 hợp chất đều tham gia phản ứng cháy.  CH4 + O2 ‚ C2H4 + O2 CO2 + H2O ƒ C2H2 + O2 „ C6H6 + O2 Khác nhau :  CH4 chỉ tham gia phản ứng thế. ‚C2H4 , C2H2 tham gia phản ứng cộng. ƒC6H6 vừa tham gia phản ứng thế và cộng.  CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl ‚ C2H4 + Br2 ® C2H4Br2 ƒ C2H2 + Br2 ® C2H2Br2 „ C6H6 + Br2 ® C2H2Br2 C2H2Br2 + Br2 ® C2H2Br4  C6H6 + Cl2 C6H6Cl6 ‚ C6H6 + H2 ® C6H12 Câu 4: Số lượng các sản phẩm trong phản ứng thế (2) chất số lượng sản phẩm tạo ra trong phản ứng cộng là (1) chất. - Điều kiện để các hợp chất hữu cơ tham gia phản ứng cộng là trong cấu tạo phải có ít nhất một liên kết đôi, hay liên kết 3. Ví dụ : Bài tập 1 : Nhận biết các khí sau trong các lọ bị mất nhãn CH4 , C2H2 , CO2 . Bài tập 2 : Viết phương trình hoá học thực hiện chuỗi biến hoá sau : CaCO2 C2H2 C2H4 C2H5 „ † C2H2Br2 C2H2Br4 C2H4Br2 - Lần lược cho 3 khí trên vào dung dịch nước vôi trong. - Nếu thấy nước vôi trong bi đục thì khí đó là CO2 . CO2 + Ca(OH)2 ® CaCO3 + H2O - Nếu thấy nước vôi trong không bị đục thì là khí CH4 và C2H2. - Dẫn 2 khí còn lại qua bình đựng khí dung dịch nước Brôm. Nếu thấy dung dịch nước Brôm chuyển từ màu vàng sang màu trong suốt thì đó là bình đựng khí C2H2. - Chất còn lại là CH4. Bài2   CaC2 + H2O ® Ca(OH)2 + C2H2 ‚ C2H2 + H2 ® C2H4 ƒC2H4 + H2O ® C2H5OH „C2H2 + Br2 ® C2H2Br2 …C2H2Br2 + Br2 ® C2H2Br4 † C2H4 + Br2 ® C2H4Br2 Tóm tắt : Tính C% Vhh = ? (ở ĐKTC, phản ứng xảy ra hoàn toàn) C2H4 + Br2 ® C2H4Br2 1 mol 1 mol 0,025 mol 0,025 mol Þ Þ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ * Bài kiểm tra : Thời gian: 45’ ; Môn hoá học. I) Phần trắc nghiệm khác quan (3 điểm): Câu 1 (1 điểm): Những chất nào sau đây có hợp chất Hyđro CacBon :  CH2 = CH2 k ƒ CH3 – CH3 „ C2H5OH H H H … † CH2 = C – CH3 ‡ H H H a 1, 5, 6, 7 ; b 2, 3, 4, 5 ; c 1, 2, 3, 6 ; d 3, 4, 5, 6 Đáp án : Chọn câu đúng là câu c 1, 2, 3, 6  Câu 2 (1 điểm): Trong các hợp chất đã cho, chất nào có khả năng pham gia phản ứng cộng? a 1, 2, 3 ; b 5, 6, 7 ; c 1, 2, 6 ; d 4, 5, 6 Đáp án : Chọn câu đúng là câu c 1, 2, 6  Câu 3 (1 điểm): Cho các chất sau : Mê tan, Etylen, Cacbonic. Để phân biệt các khí khi đựng trong các bình riêng biệt bị mất nhãn người ta dùng : a Dung dịch nước vôi trong ; b Dung dịch nước Brôm ; c Dung dịch nước vôi trong và dung dịch nước Brôm ; d Tất cả 3 cách trên đều đúng Đáp án : Chọn câu đúng là câu c Dung dịch nước vôi trong và dung dịch nước Brôm  II) Phần tự luận (7 điểm): Câu 1 (2,5 điểm): CaC2 C2H2 C2H4Br2 C2H4Br4 „ C2H4 C2H4Br2 Đáp án : Mỗi phản ứng viết đúng đạt 0,5 điểm, nếu cân bằng sai trừ đi 0,25 điểm.  CaC2 + 2H2O ® Ca(OH)2 + C2H2 ‚C2H2 + Br2 ® C2H2Br2 ƒC2H2Br2 + Br2 ® C2H2Br4 „ C2H2 + H2 ® C2H4 … C2H4 + Br2 ® C2H4Br2 Câu 2 (4,5 điểm): Bài toán Cho một hỗn hợp A gồm CH4 và C2H4 . Để đốt cháy hoàn 3,36 lít hỗn hợp A ở ĐKTC, rôid cho sản phẩm đi qua dung dịch nước vôi trong lấy dư thấy có 20 gam chất kết tủa. Hãy xác định % về thể tích của hỗn hợp . Đáp án : Phương trình phản ứng : CH4 +3O2 ® CO2 + H2O C2H4 +3O2 ® 2CO2 + 2H2O 1 mol 1 mol 1 mol 2 mol x mol x mol y mol 2y mol Ca(OH)2 + CO2 ® CaCO3 + H2O Þ Þ

File đính kèm:

  • docPhuc(9).doc