1: Kiến thức
- HS t¸i hiÖn lại c¸c kiến thức:
+ Dãy hoạt động hoá học của kim loại.
+ Tính chất hoá học của kim lọai nói chung : t¸c dụng với phi
kim; với dd axit; dd muối và điều kiện để phản ứng xảy ra .
+ Tính chất giống và khác nhau giữa kim loại nhôm và sắt.
+ Thành phần , tính chất và phương pháp sản xuất gang thép.
+ Sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân hỗn hợp nóng chảy của
Al2O3 và crylit .
+ Sự ăn mòn kim loại là gì? biện pháp bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn.
2:Kĩ năng
- Biết hệ thống hoá rủt ra nhũng kiến thức cơ bản của chương .
- Biết so sánh để rút ra những tính chất giống nhau và khác nhau giữa
nhôm và sắt.
- Biết vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá hcọ của kim loại đê
xác định phản ứng có xảy ra không?
- Giải thích được hiện tượng xảy ra trong thực tế.
-Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan.
Ngày soạn: 22/11/2010
Ngày giảng: 24/11/2010
TiÕt 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: Kim loại.
I: Mục tiêu:
1: Kiến thức
- HS t¸i hiÖn lại c¸c kiến thức:
+ Dãy hoạt động hoá học của kim loại.
+ Tính chất hoá học của kim lọai nói chung : t¸c dụng với phi
kim; với dd axit; dd muối và điều kiện để phản ứng xảy ra .
+ Tính chất giống và khác nhau giữa kim loại nhôm và sắt.
+ Thành phần , tính chất và phương pháp sản xuất gang thép.
+ Sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân hỗn hợp nóng chảy của
Al2O3 và crylit .
+ Sự ăn mòn kim loại là gì? biện pháp bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn.
2:Kĩ năng
- Biết hệ thống hoá rủt ra nhũng kiến thức cơ bản của chương .
- Biết so sánh để rút ra những tính chất giống nhau và khác nhau giữa
nhôm và sắt.
- Biết vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá hcọ của kim loại đê
xác định phản ứng có xảy ra không?
- Giải thích được hiện tượng xảy ra trong thực tế.
-Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan.
3: Thái độ.
II: Đồ dùng:
Giáo viên:
- Bảng phụ và phiếu học tập.
III:phương pháp .
IV. Tổ chức giờ học
A/Khởi động (2’)
1: ổn định tổ chức. (1')
2: Bài mới
B/Các hoạt động
Hoạt động 1(13’)
Kiến thức cần nhớ.
*Mục tiêu : HS vận dụng được kiến thức giải bài tập
*Cách tiến hành
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV yêu cầu HS viết nội dung của dãy hoạt độn hoá học của kim loại và yêu cầu 1 Hs khác trình bày ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại.
GV phát phiếu học tập cho các nhóm.
GV treo bảng phụ và yêu cầu các nhóm thảo luận để hoàn thiện bảng phụ.
?Giữa nhôm và sắt có tính chất hoá học nào khác nhau ?Hoá trị của nhôm và sắt trong các hợp chất sản phẩm?
?Cho biết thành phần , tính chất
và phương pháp sản xuất gang thép? Sản xuất nhôm bằng phương pháp nào? Viết PTHH minh hoạ?
?Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Nêu biện pháp bảo vệ kim loại tránh bị ăn mòn?
1:Tính chât hoá học của kim loại.
-Tác dụng víi phi kim.
-Tác dụng với dd axit.
-Tác dụng với dd muối.
Các nhóm hoàn thiện phiếu học tập và cử đại diện nhóm báo cáo.
KL:
2. Tính chất hoá học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau:
-Giống nhau:
+Cùng có tính chất hóa học của kim loại
+không phản ứng với HNO3 đ, nguội
Khác nhau:
Nhôm tác dụng với dd kiềm còn sắt thì không tác dụng.
Nhôm có hoá trị III, còn sắt có hai hoá trịlà : II và III.
3:Hợp kim của sắt thành phần tính chất và sản xuất gang thép.
(sgk).
4: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
Khái niệm:SGK.
Biện phá bảo vệ:
Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với không khí.
Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
Hoạt động 3: Giải bài tập.(25’)
*Mục tiêu : HS vận dụng được kiến thức giải bài tập
*Cách tiến hành
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV yêu cầu các nhóm làm bài tập :
Nhóm 1 : Bài tập1,
Nhóm 2 : Bài tập2 .
Nhóm 3 bài tập : 3.
Cùng lúc đó gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập 4.
GV gợi ý bài tập 5 để 1học sinh lªn b¶ng GV yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài tập
Gv chuần kếtquả đúng.
Gv yêu cầu đại diện 3 nhóm treo kết quả bài tâp 1,2,3 và yêu cầu HScòn lại nhận xét.
Gv giúp Hs chuẩn kiến thức đúng.
GV híng dÉn bµi 6,7
II/Bµi tËp :
1.Bµi tËp 1 ( HS tù lµm )
2.Bµi 2 :
CÆp a,d cã ph¶n øng
3.Bµi 3 :
§¸p ¸n :C
Bµi 4:(HS tù viÕt )
Bµi 5:
Kim lo¹i A lµ Na=23
C/Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà (5’)
1.Tổng kết :
GV chốt kiến thức
2:Hướng dẫn học bài.(2')
- Ôn toàn bộ kiến thức và bài tập có liên quan.
- Chuẩn bị bài thực hành :Tính chất hoá học của nhôm và sắt.