I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
-Khắc sâu kiến thức về phân loại và tính chất hoá học của các HCVC.
2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng giải các bài tập định tính và đinh lượng
3.Th¸I ®é :Høng thó häc tËp
II.§å dïng d¹y häc:
-Phiếu học tập 1: Ghi nội dung các sơ đồ các HCVC để Hs tìm hiểu CTHH của chất đó.
-Phiếu học tập 2:Dùng sơ đồ mối quan hệ các loại hợp chất vô cơ để HS điền các chất tham gia.
III: Ph¬ng ph¸p:
Hîp t¸c nhãm ,luyÖn tËp ,VÊn ®¸p
IV.Tæ chøc giê häc :
A/Khëi ®éng(2’)
1. ổn định tổ chức.
2. Vµo bµi
Để khái quát lại tính chất của các hợp chất vô cơ đã học ,và mối quan hệ của chúng .hôm nay chúng ta sẽ luyện tập về các hợp chất vô cơ.
5 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1763 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tiết 18: Luyện tập chương I: Các loại hợp chất vô cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/10/2010
Ngày giảng: 20/10/2010
TiÕt 18: LUYỆN TẬP CHƯƠNG I
Các loại hợp chất vô cơ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
-Khắc sâu kiến thức về phân loại và tính chất hoá học của các HCVC.
2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng giải các bài tập định tính và đinh lượng
3.Th¸I ®é :Høng thó häc tËp
II.§å dïng d¹y häc:
-Phiếu học tập 1: Ghi nội dung các sơ đồ các HCVC để Hs tìm hiểu CTHH của chất đó.
-Phiếu học tập 2:Dùng sơ đồ mối quan hệ các loại hợp chất vô cơ để HS điền các chất tham gia.
III: Ph¬ng ph¸p:
Hîp t¸c nhãm ,luyÖn tËp ,VÊn ®¸p
IV.Tæ chøc giê häc :
A/Khëi ®éng(2’)
1. ổn định tổ chức.
2. Vµo bµi
Để khái quát lại tính chất của các hợp chất vô cơ đã học ,và mối quan hệ của chúng .hôm nay chúng ta sẽ luyện tập về các hợp chất vô cơ.
B/Các hoạt động:
Hoạt động 1: (12’)
ôn tập kiến thức cần nhớ
*Mục tiêu:HS trình bày được tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ và phân loại được các hợp chất vô cơ
* Đồ dung:Sơ đồ phân loại các hợp chất vô cơ (câm)
Sơ đồ mối quan hệ giã các Hợp chất
*Cách tiến hành:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Gv yêu cầu HS thoát li SGK và phát phiếu học tập 1 đề HS hoàn thiện.
HS thảo luận nhóm hoàn thiện phiếu học tập 1.
GV treo bảng phụ 1.
Đại diện nhóm báo cáo các nhóm khác nhận xét và xây dựng đáp án đúng.
GV chuẩn kiến thức.
GV cho HS sử dụng sơ đồ mối quan hệ giữa các HCVC để hoàn thiện bảng phụ 2.
? Trình bày tính chất hóa học của oxit, axit, bazơ, muối?
HS thảo luận nhóm để hoàn thiện bảng phụ 2.
GV yêu cầu các nhóm báo cáo.
Đại diện 1 HS báo cáo , các hS ở các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
( nội dung bảng phụ 2 đã chuẩn kiến thức).(bảng 2 SGK, tr.42)
Gv chuẩn kiến thức.
I. Kiến thức cần nhớ.
1. Phân loại các HCVC.`
( nội dung bảng 1 (SGK)tr.42).
2. Tính chất hóa học của các loại
HCVC.
Sơ đồ (sgk)
HĐ 2: Luyện tập.(15’)
*Mục tiêu:HS vận dụng được kiến thức giải đưc bài tập
*Đồ dung:Sơ đồ phân loại các hợp chất vô cơ
Sơ đồ mối quan hệ giã các Hợp chất
*Cách tiến hành:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Gv hướng dẫn cả lớp khai thác bảng phụ 2 để làm bài tập 1 phần oxit.
? Từ oxit ba zơ muốn chuyển hoá thành bazơ cần tác dụng với chất gì?
- GV dùng các câu hỏi tương tự để khai thác phần b, c.
Phần bazơ, axit, muối GV yêu cầu 3 HS lên bảng làm.
- HS dưới lớp làm và nhận xét kết quả trên bảng.
GV gợi ý:
NaOH để lâu trong không khí sẽ hút ẩm và trong không khí có ni tơ, oxi, cacbonnic, nước…
? Khí thoát ra khi nhỏ HCl là khí gì?
Từ đó HS chọn phương án đúng.
GV gợi ý HS Bài cho hai lượng chất cần phải lập luận để tính ( có chất dư hay không?)
Xác định chất rắn trong phản ứng( tra bảng tính tan)
Xem chất nào tan trong dung dịch( sản phẩm chất dư)
GV chuẩn kiến thức.
Bài 1.
Oxit.
a: oxit bazơ + nước ® Bazơ.
b: oxit bazơ + axit ® muối + nước.
c: oxit axit + nước ® axit.
Bài 2.
NaOH hút ẩm ® NaOH dung dịch.
PTHH:
2NaOH + CO2 ® Na2CO3 + H2O
Na2CO3+ 2HCl ® 2NaCl + H2O + CO2
Bài 3.
CuCl2+ 2NaOH® Cu(OH)2 ¯ + 2NaCl
1 : 2 : 1 : 2
số mol CuCl2 = 0,2 : 1
số mol NaOH = 0,5 : 0,2
Vậy NaOH dư , bài toán tính theo CuCl2.
b: Vì số mol CuCl2 : số mol Cu(OH)2 Û 1:1 Þsố mol Cu(OH)2 = số mol CuCl2 = 0,2 mol.
khối lượng Cu(OH)2 = 0,2 .98 = 19,6 gam.
c: Trong dung dịch có NaOH : NaCl.
số mol NaOH = 0,5 –0,2 = 0,3 mol.
khối lượng NaOH = 0,3 .40 = 12 gam.
Số mol NaOH = số mol CuCl2 = 0,4 mol.
Khối lượng NaCl = 0,4 .58,5 = 24,2g
C/Tổng kết ,hướng dẫn học ở nhà(16’)
1.Tổng k ết:
KiÓm tra 15’
Câu 1 (): Oxít nào sau đây không tác dụng với H2O
A. SO3
B. CaO
C. P2O5
D. CuO
Câu 2 (): Trong các oxit sau:K2O; CaO ; SO2 , MgO ; CO2 có:
A. 2 Oxit axit
C. 4 Oxit axit
B. 3 Oxit axit
D. 5 Oxit axit
Câu 3: Cho 7 gram CaO tác dụng với H2O. Khối lượng bazơ thu được là:
A. 16,5 gram
B. 17,5 gram
C. 18,5 gram
D. 19,5 gram
Câu 4 Oxit nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl:
A. Fe2O3
B. P2O5
C. CuO
D. CaO
Câu 5): Cho khí SO3 tác dụng với H2O. Sản phẩm thu được làm quỳ tím chuyển thành màu:
A. Xanh
B. Đỏ
C. Màu tím
D. Màu khác
Câu 6 (): Cặp chất nào sau đây không tác dụng tác dụng được với nhau:
A. Fe và HCl
B. Fe2O và HCl
C. Fe(OH)2 và HCl
D. FeSO4 và HCl
Câu 7 (): Cho 7 gram sắt tác dụng với dung dịch HCl dư. Thể tích khí H2 sinh ra là:
A. 2,8 lít
B. 5,6 lít
C. 6,8 lít
D. 11,2lít
Câu 8 Dung dịch HCl tác dụng với Fe tạo:
A. Muối sắt II
B. Muối sắt III
C. Cả muối sắt II và muối sắt III
D. Phương án khác
Câu 9 (): Dung dịch H2SO4 tác dụng với đơn chất nào sau đây để tạo ra chất khí:
A. Phot pho ( P )
B. Đồng ( Cu )
C. Kẽm ( Zn )
D. Bạc (Ag )
Câu 10 (): Cho các bazơ sau: Ba(OH)2 ; Fe(OH)2 ; Cu(OH)2 ; Zn(OH)2 . Bazơ nào tác dụng được với CO2 :
A. Fe(OH)2
B. Cu(OH)2
C. Ba(OH)2
D. Zn(OH)2
§¸p ¸n:1-D, 2-A,3-C ,4-B,5-B, 6-D ,7-A ,8-A ,9-C ,10-C (mèi c©u ®óng 1,0®)
2,Hướng dẫn học ở nhà.(1’)
HS học các kiến thức có liên quan để giờ sau thực hành.
File đính kèm:
- tiet 18- new.doc