1 - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
a. Kiến thức
* Kiến thức chung:
- Chu kỳ: gồm các nguyên tố có cùng số e trong nguyên tử được xắp xếp thành
hàng ngang theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
- Nhóm: gồm các nguyên tố có cùng số e lớp ngoài cùng được xếp thành một cột
dọc theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
- Quy luật biến đổi tính chất trong một chu kì, nhóm.
- Dựa vào vị trí nguyên tố suy ra cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ bản của nguyên tử.
* Kiến thức trọng tâm:
- Quy luật biến đổi tính chất trong một chu kì, nhóm.
- ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học
b. Kĩ năng
- Dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nguyên tố trong bảng
tuần hoàn.
- Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất của nó.
c. Tư tưởng
GD ý thức học tập yêu thích bộ môn .
2 - PHƯƠNG PHÁP
Trực quan TN - HĐ nhóm - Phát hiện và giải quyết vấn đề
3 - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng hệ thống tuần hoàn, sơ đồ cấu tạo nguyên tử phóng to.
4- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
Bước 1: Ổn định tổ chức
Bước 2: Kiểm tra bài cũ (5')
? Chu kỳ là gì ? tại sao các nguyên tố Na, Mg, Al, Si, P cùng một chu kỳ.
? Nhóm nguyên tố là gì ? Tại sao nguyên tố F, Cl, Br, I cùng một nhóm.
Bước 3: Nội dung bài mới
* Phần khởi động (1) (SGK-T.96)
* Phần nội dung kiến thức.
207 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1239 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Phan Thị Thủy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,t C6H12O7 + 2Ag
(dd) (r) (dd) ( r)
Thí nghiệm 2: Phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột.
+ Nhỏ 1đến 2 giọt dd iot và 3 dd trong 3 ống nghiệm
Nếu thấy màu xanh xuất hiện là hồ tinh bột
+ Nhỏ 1 đến 2 giọt dd AgNO3 trong NH3 vào 2 dd còn lại, đun nhẹ. Nếu thấy bạc kết tủa bám vào thành ống nghiệm là dd glucozơ
Lọ còn lại là saccarozơ
ii. Viết bản tường trình (14')
STT
Tên thí nghiệm
Hiện tượng
Nhận xét
PTHH
1
2
d. Củng cố(4')
HS viết bản tường trình
e. Dặn dò hướng dẫn về nhà(1')
Xem lại nội dung bài học
5- Rút kinh nghiệm
........................................ .........................................
..................................................................................
-------------------------------------------------------
Tiết 68 Bài 56 ôn tập cuối năm
Phần 1: Hóa học vô cơ
Ngày soạn : / 5 / 2013
giảng ở các lớp :
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
1 - Mục tiêu
a. Kiến thức
*Kiến thức chung: - Học sinh lập được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: Kim loại, oxit, axit, bazơ, muối. được biểu diễn bằng các sơ đồ trong bài học
- Biết thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ
- Biết chọn chất cụ thể chứng minh cho mối liên hệ được thiết lập
*Kiến thức trọng tâm : - Học sinh lập được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: Kim loại, oxit, axit, bazơ, muối. được biểu diễn bằng các sơ đồ trong bài học
b. Kĩ năng
- Viết PTHH biểu diễn mối quan hệ giữa các chất
c. Tư tưởng
GD ý thức học tập yêu thích bộ môn .
2 - Phương pháp
Trực quan TN - HĐ nhóm - Phát hiện và giải quyết vấn đề
3 - Đồ dùng
+ Dụng cụ : Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.
4- Tiến trình bài giảng.
a. ổn định tổ chức
b. Kiểm tra bài cũ ( Lồng ghép trong quá trình ôn)
c . Nội dung bài mới
* Khởi động (1') SGK
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cần khắc sâu
15'
23'
I. kiến thức cần nhớ
Kim loai
GV yêu cầu HS hoàn thành sơ đồ
Phi kim
1 3 6 9
1
4 7
Muối
Oxit bazơ
Oxit axit
Bazơ
Axit
2 5 8 10
GV: yêu cầu các nhóm thảo luận ? Viết PTHH minh họa cho mối quan hệ trên?
BT 1: Trình bày phương pháp nhận biết các chất rắn: CaCO3, Na2CO3, Na2SO4
HS làm việc cá nhân.
Gọi một Hs lên bảng làm bài tập.
BT2Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa:
FeCl3 1 Fe(OH)3 2 Fe2O3 3
Fe 4 FeCl2
Bài tập 3: Cho 2,11 g hỗn hợp Zn và ZnO vào dd CuSO4 dư. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy phần chất rắn không tan, rửa sạch rồi cho tác dụng với HCl dư còn lại 1,28g chất rắn không tan màu đỏ
a. Viết PTHH.
b. Tính khối lượng mỗi chất trong hh A.
1. kim loại oxit bazơ
2. oxit bazơ bazơ
3. Kim loại Muối
4. oxit bazơ Muối
5. Bazơ muối
6. Muối phi kim
7. Muối oxit axit
8. Muối axit
9. Phi kim oxit axit
10. Oxit axit Axit
II. Bài tập
Bài tập 1: Đánh số thứ tự các lọ hóa chất
Cho nước vào các ống nghiệm lắc đều
Nếu thấy chất rắn không tan là CaCO3
Chất rắn tan là: Na2CO3, Na2SO4
Nhỏ dd HCl vào 2 muối còn lại nếu thấy sửi bọt là: Na2CO3
Na2CO3 + 2HCl 2 NaCl + H2O + CO2
Còn laị là Na2SO4
Bài tập 2:
1. FeCl3 +3NaOH Fe(OH)3 +3NaCl
2. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
3. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
4. Fe + HCl FeCl2 + H2
Bài tập 3:
PTHH
Zn + CuSO4 FeSO4 + Cu
Vì CuSO4 dư nên Zn phản ứng hết
ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2
b. mCu = 1,28 g
=> nCu = 1,28 : 64 = 0,02 mol
Theo PT
nZn = nCu = 0,02 mol
mZn = 0,02 . 65 = 1,3 g
mZnO = 2,11 – 1,3 = 0,81g
d. Củng cố(4')
- GV củng cố lại nội dung kiến thức .
GV : Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài.
e. Dặn dò hướng dẫn về nhà(1')
Xem - Làm các bài tập còn lại
5- Rút kinh nghiệm
........................................ .........................................
......................................................................................
Tiết 69 ôn tập cuối năm
Phần II: Hóa học hữu cơ
Ngày soạn : / 5 / 2013
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
1- Mục tiêu
a. Kiến thức
*Kiến thức chung: - Học sinh lập được mối quan hệ giữa các loại hợp chất hữu cơ: được biểu diễn bằng các sơ đồ trong bài học.
- Hình thành mối liên hệ giữa các chất.
- Biết thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ
*Kiến thức trọng tâm : - Học sinh lập được mối quan hệ giữa các loại hợp chất hữu cơ: được biểu diễn bằng các sơ đồ trong bài học.
b. Kĩ năng
- Củng cố các kỹ năng giải bài tập , vận dụng các kiến thức vào thực tế.
c. Tư tưởng
GD ý thức học tập yêu thích bộ môn .
2 - Phương pháp
Trực quan TN - HĐ nhóm - Phát hiện và giải quyết vấn đề
3 - Đồ dùng
+ Dụng cụ : Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.
4- Tiến trình bài giảng.
a. ổn định tổ chức
b. Kiểm tra bài cũ
(Lồng ghép trong quá trình ôn )
c . Nội dung bài mới
* Khởi động (1') SGK
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cần khắc sâu
15'
27'
GV phát phiếu học tập cho các nhóm
Hãy điền tiếp nội dung vào chỗ trống
I. kiến thức cần nhớ
Đặc điểm cấu tạo
Phản ứng đặc trưng
ứng dụng
Metan
Phản ứng thế
SGK
Etilen
Phản ứng cộng
SGK
Axetilen
H- C ≡ C- H
Phản ứng cộng
SGK
Ben zen
Phản ứng thế
SGK
Rượu etylic
C2H5OH
- T/d với oxi.
- T/d với Na
- với Axxit axetic.
SGK
Axit Axetic
CH3COOH
- T/d với chất chỉ thị màu
- T/d với kim loại
- T/d với kiềm
- T/d với muối
- T/d với oxit bazơ
- T/d với rượu
SGK
Bài tập 1: Trình bày phương pháp nhận biết :
a. các chất khí : CH4 ; C2H4; CO2
b. Các chất lỏng: C2H5OH; CH3COOH; C6H6
C2H4 + Br2 C2H4Br2
Lọ còn lại là CH4
b. Làm tương tự như câu a
BT3: BT6 SGK
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập
GV xem và chấm 1 số bài nếu cần
Công thức của A có dạng (CH2O)n
MA = (12+2+16)n = 60 => n = 2
Vậy công thức phân tử của A là C2H4O2
ii. Bài tập
BT 1: Đánh số thứ tự các lọ hóa chất
Lần lượt dẫn các chất khí vào dd nước vôi trong:
- Nếu thấy vẩn đục là CO2
CO2+ Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
Dẫn 2 khí còn lại vào dd Br2 nếu dd Br2 bị mất màu là C2H4
BT6
Đặt công thức tổng quát là CxHyOz
nCO2 = 6,6 : 44 = 0,15 mol => nC = 0,15 mol => mC = 12.0,15 = 1,8 gam
nH2O = 2,7:18 = 0,15mol => nH = 0,3mol
=> mH = 0,3.1 = 0,3 mol
=> mO = 4,5 – 1,8 – 0,3 = 2,4 g
=> nO = 2,4 : 16 = 0,15 mol
Tỉ lệ x : y : z = 0,15 : 0,3 : 0,15 = 1 : 2 : 3
d. Củng cố(2')
- GV củng cố lại nội dung kiến thức . HS nhắc lại nội dung chính của bài.
e. Dặn dò hướng dẫn về nhà(1') Bài : 1, 2, 3, 4, 5, 7 (SGK Tr :168 )
Dặn HS ôn tập kiến thức tiết sau kiểm tra học kì II
5- Rút kinh nghiệm
........................................ .........................................
xác nhận của tổ chuyên môn
..........................................................................................
..........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
Tiết 70 thi kiểm tra học kì ii
Thời gian : 45 phút .
Ngày soạn : 4/ 5/2009
giảng ở các lớp :
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hoàn thiện củng cố kiến thức đã học về phi kim, các hợp chất hữu cơ .
2. Kĩ năng
Rèn kĩ năng cẩn thận trong khi làm bài
3. Tư tưởng
GD ý thức học tập yêu thích bộ môn, tự giác trong học tập.
II - Phương pháp
Kiểm tra viết
III - Đồ dùng
+ Đề thi kiểm tra
+ HS chuẩn bị giấy bút.
iV- nội dung bài kiểm tra
I - Trắc nghiệm :
Hãy khoanh tròn chữ cái : A , B , C , D trước phương án trả lời đúng :
Câu 1. Cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại giảm dần:
A. Na , Mg , Al , K . B. Al , K , Na , Mg.
C. K , Na , Mg , Al. D. Mg , Al , Na , K .
Câu 2. Biết 0,01 mol hidrocacbon X tác dụng tối đa với 100 ml dung dịch brom 0,1 M . Vậy X là hidrocacbon nào trong số các chất sau:
A. CH4 B. C2H2 C. C2H4 D. C6H6
Câu 3. Trong các chất sau, chất nào có tính axit ? vì sao.
||
O
||
O
A. CH3 – C – H B. CH3 – C – O H
||
O
C. CH2 – C – H D. CH3 - CH2 - OH
OH
Câu 4. Có thể dùng chất nào dưới đây để nhận biết được rượu etylic và glucozo:
A. dd HCl B. AgNO3/ NH3 C. dd Br2 D. AgNO3
II - Tự luận
Câu 1 : Hoàn thành phương trình hóa học cho sơ đồ chuyển hóa sau:
C2H 4 X CH3COOH Y X C2H5ONa
Câu 2 : Viết công thức cấu tạo của C3H8; C3H4 ; C2H2Br4
Câu 3 : Cho 2,8 lít hỗn hợp khí metan và etilen (đktc) qua dung dịch nước Brom thu được 4,7 gam đibrometan ( C2H4Br2)
a. Viết phương trình hóa học.
b. Tính thành phần phần trăm của mỗi khí trong hỗn hợp theo thể tích?
đáp án - biểu điểm
I - Trắc nghiệm : ( 2,5 điểm)
Câu 1. C
Câu 2. C
||
O
Câu 3. B vì phân tử có nhóm – C – OH , nhóm này làm cho phân tử có tính axit.
Câu 4. B
II - Tự luận
Câu 1 :( 2,5 điểm ) C2H4 + H2O C2H5OH
C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
CH3COOH + C2H5OH CH3COO C2H5 + H2O
CH3COO C2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH
C2H5OH + Na 2 C2H5ONa + H2
Câu 2 : (1,5 điểm )Viết đúng mỗi ý 0,5 điểm
C3 H8
C3H6
C3H4
Câu 3 : (3,5 điểm ) Chỉ có Etilen tham gia phản ứng cộng.
C2H4 + Br2 C2H4Br2
MC2H4Br2 = 188 g
nC2H4Br2 = = 0,025 mol
nhỗn hợp = = 0,125 mol
Theo PTHH: nC2H4 = nC2H4Br2 = 0,025 mol
nCH4 = nhỗn hợp - nC2H4 = 0,125 - 0,025 = 0,1 mol
VC2H4 = nC2H4 . 22,4 = 0,025 .22,4 = 0,56 lit
VCH4= nCH4 . 22,4 = 0,1. 22,4 = 2,24 lit
b. Thành phần phần trăm về thể tích của các khí trong hỗn hợp là:
% C2H4 = = 20 %
% CH4 = 80 %
V- Rút kinh nghiệm
........................................ .........................................
..................................................................................
xác nhận của tổ chuyên môn
..........................................................................................
..........................................................................................
...........................................................................................
...........................................................................................
-------------------------------------------------------
File đính kèm:
- Giao an hoa 9 2012-2013.doc