Giáo án Hóa học 9 - Học kỳ I - Trần Thị Minh Diệu

I/ Mục tiêu :

1. Kiến thức:

 Giúp học sinh hệ thống hóa lại một số kiến thức hóa học cơ bản về lý thuyết và bài tập để học sinh làm cơ sở tiếp thu kiến thức mới của chương trình hóa học lớp 9.

 2. Kỹ năng : Phân biệt các khái niệm nguyên tử, nguyên tố hóa học.

 3. Thái độ: Thái độ, tình cảm : nắm được căn bản bộ môn hóa, gây niềm say mê trong học tập bộ môn.

II/. Chuẩn bị :

 Tài liệu : Sách giáo khoa, sách bài tập lớp 8.

III/ Nôi dung cần chú ý

 Một số kiến thức hóa học cơ bản về lý thuyết và bài tập để học sinh làm cơ sở tiếp thu kiến thức mới của chương trình hóa học lớp 9

 

doc66 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1294 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Học kỳ I - Trần Thị Minh Diệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hình của cacbon là : kim cương, than chì và cacbon vô định hình II. Tính chất của cac bon Tính hấp phụ Than gỗ, than xương, … mới điều chế có tính hấp phụ 2. Tính chất hóa học a. Cacbon t dụng với oxi C + O2 t0 CO2 + Q b. các bon tác dụng với oxit kim loại 2CuO + C à 2Cu + CO2 III. Ứùng dụng của Cácbon: SGK GV nêu khái niệm GV treo sơ đồ về 3 dạng thù hình của C GV nêu một số tính chất vật lý 3 dạng thù hình của nguyên tố cacbon. - Ngoài những tính chất vật lý đã nêu, cacbon còn có tính chất nào đặc biệt . - GV yêu cầu HS thí nghiệm. - GV hướng dẫn lắp dụng cụ như hình vẽ 3.7/ trang 82 SGK. - Yêu cầu HS chú ý quan sát màu dung dịch ban đầu và sau khi làm thí nghiệm. - Cho HS nêu hiện tượng . - GV yêu cầu HS kể một số hiện tượng chứng tỏ tính hấp phụ màu, mùi của than gỗ, có ứng dụng trong đời sống . - Liệu cacbon có tính chất hóa học của phi kim nói chúng không ? GV cho HS nhắc lại tính chất hóa học của phi kim mà đã học ở bài 25. - Cho HS sinh nhắc lại mức độ hoạt động hóa học của C. vậy ta cũng nghiên cứu tính chất hóa học của C. - GV cho HS xem một sợi dây đồng. Lưu ý : C chỉ tác dụng với một số oxit kim loại hoạt động trung bình sau Al. HS hoạt động từng cá nhân à phát biểu. - HS cho ví dụ - HS hoạt động nhóm-phát biểu về các dạng thù hình của cacbon. - HS ghi bài HS làm thí nghiệm theo nhóm - Lắp dụng cụ theo hình vẽ 3.7/ 82 SGK. Đổ màu xanh vào ống nghiệm, quan sát màu sắc của dd mực trên lớp than và màu của dd thu được ở cốc phía dưới - Do than gỗ xốp nên có khả năng giữ lại chất màu trên bề mặt của nó. - dùng than gỗ lọc nước uống, khử mùi khê của cơm …. HS quan sát ra nhận xét. HS nhắc lại tính chất hóa học của phi kim. à C là phi kim hoạt động yếu - HS nêu hiện tượng viết phản ứng à nhận xét cacbon tác dụng với oxi tạo thành oxit axit là khí CO2 đồng thời tỏa nhiệt . HS quan sát màu sắc của hổn hợp rắn và dd H2O vôi trong trước phản ứng. - Quan sát sự biến đổi màu sắc của hổn hợp trong ống nghiệm khi đốt và màu sắc nước vôi trong khi phản ứng đã xảy ra . IV.Cũng cố : GV cho HS nhắc lại từng phần của bài học cụ thể Dạng thù hình của nguyên tố là gì ? cho 2 ví dụ GV cho HS làm bài tập số 2/84 SGK V. dặn dò : Về nhà học bài – làm bài tập số 5/SGK và xem trước bài mới. VI. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 1/12/2013 Tiết 34 Bài 28 : CÁC OXÍT CỦA CAC BON I. Mục tiêu 1.Kiến thức : - Hiểu được + Các bon tạo 2 oxit tương ứng là CO và CO2 + CO là oxit trung tính, có tính khử mạnh . + CO2 là oxit tương ứng với axit 2. Kỹ năng : - Biết nguyên tắt điều chế khí CO2 trong phòng thí nghiệm và cách thu khí CO2 - Biết quan sát thí nghiệm qua hình vẽ để rút ra nhận xét - Biết sử dụng kiến thức đã biết để rút ra tính chất hóa học của CO và CO2. - Viết được các PTHH chứng tỏ CO có tính khử, CO2 có tính chất của một oxit axit . 3. Thái độ tình cảm : Tin tưởng vào khoa học hóa học. 4. Phương pháp : Trực quan – đàm thoại : Nêu vấn đề để luận II. Chuẩn bị : Tranh vẽ : Hình 3.11/85 ; hình 3.12/86 Dụng cụ : thí nghiệm CO2 phản ứng với H2O : Ống nghiệm đựng H2O và giấy quỳ. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : a. GV treo tranh vẽ hình 3.10/84, HS làm bài tập số 3/84 b. HS làm bài tập số 5/84 3. Bài mới : Giáo viên nêu vấn đề Ơû bài trước chúng ta đã biết cacbon là một phi kim có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất. Vậy 2 oxit của cacbon là CO và CO2 có gì giống, khác nhau về thành phần phân tử, tính chất vật lý, tính chất hóa học và ứng dụng để hiểu rõ vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I.Cacbon oxit Phân từ : CO NTK : 28 Tính chất vật lý Là chất khi không màu, mùi, rất độc Tính chất hóa học Ơû điều kiện thường CO là oxit trung tính Ơû nhiệt độ cao có tính khử mạnh CO(k) + CuO(r) à 2CO2 (k) + Cu(r) CO + Fe3O4(r) à 4CO2 (k) + 3Fe(r) CuO + O2 à 2 CO2 Ưùng dụng CO được dùng làm nguyên liệu, nhiên liệu, chất khử trong công nghiệp hóa học . Hoạt động Tìm hiểu tính chất của cacbon oxit - GV thông báo cho HS CTPT của cacbon oxit để HS tính PT khối của nó - GV cho HS đọc SGK để biết tính chất vật lý . - GV cho HS so sánh tỉ khối của CO đối với không khí - GV cho HS nhắc lại thế nào là oxit trung tính ? CO là oxit trung tính ở điều kiện nào ? - GV cho HS quan sát hình vẽ 3.11 từ đó mô tả thí nghiệm à viết PTPƯ và nêu được điều kiện của phản ứng - Qua PTHH HS xác định được vai trò của CO là chất gì ? và khí thoát ra làm dd Ca(OH)2 thay đổi màu sắc như thế nào . GV viết PTHH lên bảng (cho HS ghi sản phẩm) - Qua thí nghiệm trên các PTHH à CO có ứng dụng gì ? Cho HS đọc SGK để nêu thêm ứng dụng của CO . HS tính phân tử khối của cacbo oxit. HS đọc SGK đưa ra kết luận về T/c vật lý của cacbon oxit trả lời bảng con . HS tìm hiểu SGK à kết luận trả lời theo nhóm . - HS thảo luận nhóm để giải quyết vấn đề - Qua PTHH HS xác định được vai trò của CO là chất khử khí thoát ra làm dd Ca(OH)2 vẫn đục. IV. cũng cố, đánh giá : GV lập bảng để HS so sánh để thấy được sự giống nhau và khác nhau về thành phần, tính chất và ứng dụng của CO và CO2 Còn thời gian cho HS làm bài tập 3,5 tại lớp V.Dặn dò : Về nhà đọc mục em có biết học bài – làm nhứng bài tập còn lại SGK trang 87. xem trước bài mới (bài 29). VI. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 7/12/2013 Tiết 35 Bài 24 : ÔN TẬP HỌC KỲ I I. Mục tiêu 1.Kiến thức : Cũng cố : Hệ thống hóa kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại à HS thấy được mối quan hệ giữa các đơn chất và hợp chất vô cơ. 2. Kỹ năng : Biết chọn đúng các chất cụ thể và viết các PTHH biểu diển sự chuyển đổi giữa các chất à rút ra được mối quan hệ giữa các loại chất. 3. Phương pháp : Đàm thoại, gợi mở, phát hiện, thảo luận. II. Đồ dùng dạy học : Bảng Simili (GV) III. Hoạt động dạy và học NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I. Kiến thức cần nhớ 1/ Sự chuyển đổi kim loại thành các hợp chất vô cơ . a. Kim loại à muối VD : Al à AlCl3 2Al + 3Cl2 t0 2AlCl3 b. Kim loại àbazơà muối (1) à muối (2) c. kim loại àoxit bazơà bazơ à muối (1) àmuối (2) VD : Ca à CaOà Ca(OH)2 à Ca(NO3)2 à CaSO4 2Ca + O2 à 2CaO CaO + H2O à Ca(OH)2 Ca(OH)2 + 2HNO3 à Ca(NO3 )2 + 2H2O Ca(NO3)2 + Na2SO4 à CaSO4 + 2NaNO3 d. kim loại à oxit bazơ à muối (1) à bazơ àmuối (2) à muối (3) VD : Cu à CuO à CuCl2 à Cu(OH)2 à CuSO4 à Cu(NO3)2 2Cu + O2 t0 2CuO CuO + 2HCl à CuCl2 + H2O CuCl2 + 2NaOH à Cu(OH)2 + 2NaCl Cu(OH)2 + H2SO4 à CuSO4 + 2H2O CuSO4 + BaCl2 à BaSO4 + CuCl2 . 2. Sự chuyển đổi các hợp chất vô cơ thành kim loại . a. Muối à kim loại VD : AgNO3 à Ag. 2AgNO3 + Cu à Cu(NO3)2 + 2Ag . b. muối à bazơ à oxit axit à kim loại VD : FeCl3 à Fe(OH)3 à Fe2O3à Fe. FeCl3 + 3NaOH à Fe(OH)3 + 3NaCl 2Fe(OH)2 t0 Fe2O3 + 3H2O Fe2O3 + 3CO t0 3CO2 + 2Fe c. bazơ à muối à kim loại VD : CuO à Cu CuO + H2 à Cu + H2O. II. Bài tập : 1/ Viết PTHH biểu diển các chuyển đổi sau : Al à AlCl3 àAl(OH)3 àAl2O3 2. Có 3 kim loại nhôm, bạc, sắt. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết từng kim loại. Các dụng cụ và hóa chất có đủ. Viết PTHH để nhận biết. - Dùng NaOH đặc nhận biết kim loại Al (Fe và Ag không phản ứng) 2Al + 2H2O + 2NaOH à 2NaAlO2 + H2 - Dùng dd HCl phân biệt Fe và Ag (chỉ có Fe phản ứng). 2HCl + Fe à FeCl2 + H2 - Từ kim loại có thể chuyển đổi hóa học nào để thành các hợp chất vô cơ . Dựa vào các chuổi phản ứng (được ghi vào bảng simili) 1. Al à AlCl3 2. Kà KOHàKClàKNO3 3. Ca à CaOà Ca(OH)2 à CaSO4 4. Cu à CuO à CuCl2 à Cu(OH)2 à CuSO4 à Cu(NO3)2 - Phân loại các hợp chất vô cơ . - Cho các chất sau : AgNO3 , FeCl3¸, Fe(OH)3, Fe2O3, Cu(OH)2, CuSO4, CuO. Hãy lập dãy chuyển đổi có thể tạo thành các kim loại . 1) Al 2) Fe 3) Cu - Nhận xét mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ . Chú ý : điều kiện để các phản ứng thực hiện được . - Ghi lên bảng Simili một số chuổi PTHH cho HS thực hiện (trang 71) - Tính chất đặt biệt của Al - Nêu dãy hoạt động hóa học của một số kim loại - Nhận xét 3 kim loại : Al, Ag, Fe trong dãy hoạt động hóa học của kim loại. - HS có thể chọn cách nhận biết khác. HS thảo luận khoảng 10’ và yêu cầu 1-2 HS lên bảng à nhóm khác bổ sung . - HS thảo luận, phân công mỗi nhóm làm 1 chuổi phản ứng sau đó lên bảng và nhóm khác bổ sung. VD : Kà KOH à KCl à KNO3 2K + 2H2O à 2KOH + H2 KOH + HCl à KCl + H2O KCl + AgNO3 à KNO3 + AgCl Cu(OH)2 + H2SO4 à CuSO4 + 2H2O CuSO4 + Zn à ZnSO4 + Cu. - Nhóm thảo luận 10’ sau đó HS lên bảng ghi, nhóm khác bổ sung à GV kết luận. 2Al + 3Cl2 t0 2AlCl3 AlCl3 + 3NaOH à Al(OH)3 + 3NaCl Al(OH)3 à Al2O3 + 3H2O - Rút ra một mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ. - HS tự suy luận và viết phương trình hóa học. - Nhóm thảo luận đưa ra cách giải à nhóm khác nhận xét. IV. Cũng cố : -Bài tập số 4 trang 72 V. Dặn dò : Làm các bài tập 2, 5, 8 trong SGK trang 72 VI. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 8/12/2013 Tiết 36 : KIỂM TRA HỌC KỲ I I.Mục tiêu; 1. Kiến thức :

File đính kèm:

  • docHOA HOC LOP 9 HK I.doc
Giáo án liên quan