Giáo án Hóa học 9 - Chương 2: Kim loại

I/ Mục tiêu

 1/Kiến thức: HS nắm được

- Tính chất hoá học của kim loại : Tác dụng với phi kim, dung dịch axit, dung dịch muối

 2/Kĩ năng:

- Quan sát thí nghiệm rút ra tính chất hóa học của kim loại

- Tính khối lượng kim loại trong phản ứng, tính thành phần phần trăm khối lượng của hỗn hợp

 3/Thái độ: HS có niềm tin vào khoa học

II/ Trọng tâm

Tính chất hóa học của kim loại

III/ Chuẩn bị:

 GV: Làm thử các TN; tranh hình 2.4 SGK: Na cháy trong Clo

 Hoá chất: dây kẽm, dd CuSO4

 Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ

 HS: Đọc trước SGK

 

doc22 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1812 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Chương 2: Kim loại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i oxi tạo thành nhôm oxit PTHH: 4Al + 3O2 to 2Al2O3 b/ Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh. Làm TN 2, quan sát hiện tượng, giải thích, Viết PTHH Cách tiến hành: Lấy một thìa nhỏ hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh theo tỉ lệ 7: 4 về khối lượng vào ống nghiệm. Đun ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. Hiện tượng:Hỗn hợp cháy sáng đỏ tạo thành chất rắn màu xám. Giải thích: Sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo thành sắt (II) sunfua PTHH: Fe + S to FeS Hướng dẫn HS cách tiến hành Tổ chức cho HS TN Quan sát, theo dõi 3/ Thí nghiệm 3: Nhận biết mỗi kim loại Al, Fe đựng trong 2 lọ không nhãn Làm TN 3, quan sát hiện tượng, giải thích, viết PTHH Cách tiến hành: Lấy một ít bột nhôm, sắt vào 2 ống nghiệm (1) và (2) Nhỏ 4-5 giọt dd NaOH vào từng ống nghiệm (1) và (2) Hiện tượng: + Nếu ống nghiệm nào kim loại tan, có khí không màu thoát ra , ống nghiệm đó đựng kim loại nhôm + Ống nghiệm không có hiện tương xảy ra là ống nghiệm đựng kim loại sắt. PTHH 2Al+2 H2O+2NaOH 2NaAlO2+3H2 4/ Củng cố:Kết thúc buổi thực hành HS: Hoàn thành bảng tường trình; dọn vệ sinh. Tên thí nghiệm Dụng cụ- hóa chất Cách tiến hành Hiện tượng- giải thích Viết PTHH GV: Nhận xét buổi thực hành về: trật tự, an toàn, mức độ thành công. 5/ Dặn dò: Chuẩn bị bài 25: Tính chất của phi kim 6/ Rút kinh nghiệm : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ********************************** Ngày soạn :26.11.2012 Tuần 15 Ngày dạy:28.11.2012 Tiết ppct 35-36 Bài 24: ÔN TẬP HỌC KỲ I I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức: Củng cố, hệ thống hóa kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để HS thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ. 2/ Kĩ năng : Biết thiết lập sơ đồ chuyển hóa từ kim loại thành các hợp chất vô cơ và ngược lại, đồng thời xác lậpđược mối quan hệ giữa từng loại chất. Biết chọn đúng các chất cụ thể làm vd và viết được các PTHH biểu diễn sự chuyển đổi giữa cac chất. Từ chuyển đổi cụ thể rút ra được mối quan hệ giữa các loại chất. 3/Thái độ : HStích cực học tập. II/ Chuẩn bị GV : Chuẩn bị câu hỏi, bài tập HS : Ôn tập trước ở nhà; III/Hoạt động dạy và học 1/ Ổn định : KTSS Lớp Tên HS vắng 9A 9B 2/ KTBC : Kết hợp trong quá trình ôn tập. 3/ Bài mới Hoạt động GV Hoạt động HS Y/c HS thiết lập dãy chuyển đổi của các chất cụ thể, viết các PTHH thực hiện dãy chuyển đổi Cho HS làm VD: viết các PTHH thực hiện chuyển đổi hóa học. Từ đó thiết lập mối quan hệ. Gọi 2HS lên bảng mỗi em sắp xếp 4 chất thành 1 dãy, viết PTHH GV nhận xét, bổ sung. Gọi 1 HS đứng dưới lớp nêu pp nhận biết ; 1 Hs lên bảng trình bày Gọi HS lựa chọn và giải thích. I/ Kiến thức cần nhớ HS thiết lập dãy chuyển đổi của các chất cụ thể, viết các PTHH thực hiện dãy chuyển đổi 1/ Sự chuyển đổi kim loại thành các hợp chất vô cơ a/ Kim loại muối VD: Mg MgCl2 Mg + Cl2 MgCl2 Mg + 2HCl MgCl2 + H2 b/ Kim loại bazơ muối(1) muối(2) VD: K KOH KCl KNO3 (1) 2K + 2H2O 2KOH + H2 (2) KOH + HCl KCl + H2O (3) KCl + AgNO3 KNO3 + AgCl c/ Kim loại oxit bazơ bazơ muối(1) muối(2) VD:Ca CaO Ca(OH)2 CaSO4 Ca(NO3) (1) 2Ca + O2 2CaO (2) CaO + H2O Ca(OH)2 (3) Ca(OH)2 + H2SO4 CaSO4 + 2H2O (4) CaSO4 + Ba(NO3)2 Ca(NO3)2 + BaSO4 d/ Kim loại oxit bazơ muối (1) bazơ muối (2) muối (3) Vd: Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2 CuSO4 Cu(NO3)2 (1) 2Cu + O2 2CuO (2) CuO + 2HCl CuCl2 +H2O (3) CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2HCl (4) Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 +2H2O (5) CuSO2+Ba(NO3)2 Cu(NO3)2 + BaSO4 2/ Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại. a/ Muối kim loại Vd: AgNO3 Ag Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag b/ Muối bazơ oxit bazơ kl Vd: FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe (1) FeCl3 +3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl (2) 2Fe(OH)3 to Fe2O3 + 3H2O (3) Fe2O3 + 3H2 to 2Fe + 3H2O c/ Bazơ muối kim loại VD: Cu(OH)2 CuSO4 Cu (1) Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2H2O (2) CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu d/ Oxit bazơ Kim loại Vd: CuO Cu CuO + H2 to Cu + H2O II/ Bài tập: Bài tập 2 2HS lên bảng mỗi em sắp xếp 4 chất thành 1 dãy, viết PTHH HS làm VD: viết các PTHH thực hiện chuyển đổi hóa học. Từ đó thiết lập mối quan hệ. *Al AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 (1)2Al + 3Cl2 to 2AlCl3 (2) AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3+3NaCl (3) 2Al(OH)3 to Al2O3 + 3H2O * AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al (1) AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 +3NaCl (2) 2Al(OH)3 to Al2O3 + 3H2O (3) 2Al2O3 đpnc 4Al + 3O2 criolit Bài tập 3: 1 HS đứng dưới lớp nêu pp nhận biết ; 1 Hs lên bảng trình bày cách nhận biết Lấy mỗi chất một ít để thử. Cho dd NaOH đặc vào 3 mẫu thử, mẫu thử nào có khí thoát ra là nhôm Cho dd HCl vào 2 mẫu thử còn lại, mẫu thử nào có khí thoát ra là sắt. PTHH: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Mẫu thử còn lại là bạc HS lựa chọn và giải thích. Bài tập 4: câu d đúng Bài tập 5: câu b đúng 4/ Củng cố: Kết hợp trong bài giảng 5/ Dặn dò: BT 7, 8, 10 SGK. Chuẩn bị bài kiểm tra HK I 6/ Rút kinh nghiệm : ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- ******************************* Ngày soạn :01.09.07 Tuần 01 Ngày dạy:03.09.07 Tiết ppct 01 KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức : Kiểm tra lại kiến thức đã học về các hợp chất: oxit, axit, bazơ, muối và mối quan hệ giữa chúng 2/ Kỉ năng : KT lại kỉ năng viết PTHH và giải bài tập; kĩ năng nhận biết cac chất 3/Thái độ : Rèn tính trung thực, kiên nhẫn trong kiểm tra II/ Chuẩn bị : Hs : Ôn bài GV : Soạn đề : I/ Trắc nghiệm : Em chọn câu trả lời đúng nhất trong những câu sau : Câu 1: Dãy bazơ nào sau đây đều tác dụng với SO2 a/Ca(OH)2 , KOH ,NaOH , Ba(OH)2 b/Ca(OH)2 , Cu(OH)2 ,Fe(OH)2 , Ba(OH)2 c/Ca(OH)2 , Cu(OH)2 ,NaOH , Ba(OH)2 d/Ca(OH)2 , Zn(OH)2 ,Fe(OH)3 , Ba(OH)2 Câu 2: Để phân biệt 2 dung dịch muối Na2SO4 và Na2CO3 người ta có thể dùng dung dịch thuốc thử nào sau đây a/ BaCl2 b/ HCl c/Pb(NO3)2 d/ AgNO3 Câu 3: Khí lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây a/ K2SO3 và H2SO4 b/ Na2SO4 và CuCl2 c/ S và O2 d/ Cả a và c Câu 4: Trong các PTHH sau , PTHH nào viết đúng. a/ 2H2SO4 đặc +Cu CuSO4 + SO2 +2H2O b/ H2SO4 đặc + Cu CuSO4 + H2 c/ H2SO4 đặc+ Cu CuSO4 + SO2 + H2O d/ H2SO4 loãng + Cu CuSO4 + H2 Câu 5: Hãy xét xem các cặp chất sau đây, cặp chất nào không xảy ra phản ứng a/ Al và dung dịch CuCl2 b/ Cu và dung dịch AgNO3 c/ Ag và dung dịch AlCl3 d/ Fe và dung dịch HCl Câu 6: Dãy chất nào sau đây đều tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng? a/ dd FeCl3, MgO, Cu, dd Ca(OH)2 b/ dd NaOH, CuO, Ag, Zn c/ Mg(OH)2, CaO, dd K2SO3, dd NaCl d/ Al, Al2O3, Fe(OH)2, dd BaCl2 Câu 7: Hãy xét xem các cặp chất sau đây, cặp chất nào xảy ra phản ứng a/ dd NaOH và dd NaCl b/ dd H2SO4 và dd HCl c/ dd HCl và dd AgNO3 c/ dd NaCl và dd CuSO4 Câu 8: Dãy chất nào sau đây đều tác dụng với dd NaOH a/ dd CuCl2, dd FeSO4, dd H2SO4, SO2 b/ dd NaCl, dd FeSO4, dd H2SO4, SO2 c/ dd CuCl2, dd FeSO4, dd H2SO4, Fe d/ dd CuCl2, dd Na2SO4, dd H2SO4, SO2 Câu 9: Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dd không màu là: HCl, NaCl, H2SO4, Na2SO4.Hãy chọn thuốc thử nào sau đây để nhận biết dd trong mỗi lọ: a/ Dùng muối bari b/ Dùng quì tím và muối bari ( hoặc Ba(OH)2 ) c/ Dùng dd Ba(OH)2 d/ Dùng quì tím và dd AgNO3 Câu 10: Ngâm 1 lá sắt trong dd CuSO4, sau 1 thời gian lấy lá sắt ra, rửa sạch, phơi khô, cân lên thấy khối lượng lá sắt tăng lên 1,6 gam. Vậy khối lượng lá sắt tham gia phản ứng là: a/ 2,8 gam b/ 56 gam c/ 5,6 gam d/ 11,2 gam Câu 11: Phân bón hoá học amoni nitrat là loại phân bón cung cấp cho cây trồng nguyên tố dinh dưỡng nào? a/ Nitơ (đạm) b/ Phot pho ( lân) c/ Kali d/ Cả a và b Câu 12: Có dd muối nhôm nitrat Al(NO3)3 lẫn tạp chất là Cu(NO3)2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm: a/ Mg b/ dd AgNO3 c/ Al d/ Zn Phần II: Tự luận(7đ) Câu 1: Viết các PTHH thực hiện những chuyển đổi hóa học theo sơ đồ sau: (2đ) Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe Câu 2: Trình bày phương pháp hoá học nhận biết 4 dung dịch sau đựng trong 4 lọ không nhãn: Na2CO3, Na2SO4, NaNO3, NaCl. Viết các PTHH xảy ra. (2đ) Câu 3:(3đ) Cho 35,4 gam hỗn hợp hai muối Na2SO4 và Na2CO3 vào 200 ml dung dịch H2SO4 loãng dư. Phản ứng xong thu được 4,48 lit khí CO2 (đktc) a/ Tính phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. b/ Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng. ( Na=23; C=12; O=16; S=32; Cu=64; Fe=56 ) ĐÁP ÁN Phần I: Trắc nghiệm Mỗicâu lựa chọn đúng 0,25 đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 a b d a c d c a b d a c Phần II: Tự luận Câu 1: Mỗi phương trình đúng 0,5điểm + Viết đúng chất tham gia, sản phẩm: 0,25 đ + Cân bằng PTHH đúng 0,25 đ (1) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 (2) FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaOH (3) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O (4) Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O Câu 2: Trình bày đúng 0,5đ Viết đúng mỗi PTHH 0,5đ Đánh số thứ tự mỗi lọ. Lấy mỗi chất một ít đê thử Cho dung dịch HCl lần lượt vào 4 mẫu thử, mẫu thử nào có chất khí không màu thoát ra là dung dịch Na2CO3 Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2 Cho dung dịch BaCl2 lần lượt vào 3 mẫu thử còn lại, mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch Na2SO4 PTHH: Na2SO4 + BaCl2 2NaCl + BaSO4 Cho dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử còn lại, mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch NaCl PTHH: NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl Mẫu thử còn lại là dung dịch NaNO3 Câu 3: Tóm tắt: =0,2l = 4,48l a/ Tính %m mỗi muối trong hh ban đầu b/ Tính của dd H2SO4 Giải: Chỉ có Na2CO3 tác dụng với dd H2SO4 PTHH: Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + CO2 (0,5đ) 1mol 1mol 1mol 1mol 1mol 0,2mol 0,2 mol 0,2mol Số mol CO2: (0,5đ) Khối lượng Na2CO3: 0,2. 106 = 21,2 gam (0,5đ) Phần trăm khối lượng Na2CO3 trong hỗn hợp: %m Na2CO3 = (0,5đ) %mNa2SO4= (0,5đ) Nồng độ mol dd H2SO4 đã dùng: (0,5đ)

File đính kèm:

  • docchuong_II.doc
Giáo án liên quan