Bài tập trắc nghiệm chương 4: Polime và vật liệu Polime

Câu 1: Polivinyl clorua có công thức là

A. (-CH2-CHCl-)2. B. (-CH2-CH2-)n. C. (-CH2-CHBr-)n. D. (-CH2-CHF-)n.

Câu 2: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là

A. stiren. B. isopren. C. propen. D. toluen.

Câu 3: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là

 A. propan. B. propen. C. etan. D. toluen.

Câu 4: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng

A. nhiệt phân. B. trao đổi. C. trùng hợp. D. trùng ngưng.

Câu 5: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước được gọi là phản ứng

A. trao đổi. B. nhiệt phân. C. trùng hợp. D. trùng ngưng.

 

doc15 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 2376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm chương 4: Polime và vật liệu Polime, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 gam. D. 24 gam. Câu 6: Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 5,6 gam. B. 6,72 gam. C. 16,0 gam. D. 8,0 gam. Câu 7: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam. Câu 8. Cho dòng khí CO dư đi qua hỗn hợp (X) chứa 31,9 gam gồm Al2O3, ZnO, FeO và CaO thì thu được 28,7 gam hỗn hợp chất rắn (Y). Cho toàn bộ hỗn hợp chất rắn (Y) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít H2 (đkc). Giá trị V là A. 5,60 lít. B. 4,48 lít. C. 6,72 lít. D. 2,24 lít. Câu 9. Để khử hoàn toàn 45 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe và MgO cần dùng vừa đủ 8,4 lít CO ở (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là: A. 39g B. 38g C. 24g D. 42g DẠNG 6: ĐIỆN PHÂN Câu 1. Khi cho dòng điện một chiều I=2A qua dung dịch CuCl2 trong 10 phút. Khối lượng đồng thoát ra ở catod là A. 40 gam. B. 0,4 gam. C. 0,2 gam. D. 4 gam. Câu 2. Điện phân đến hết 0,1 mol Cu(NO3)2 trong dung dịch với điện cực trơ, thì sau điện phân khối lượng dung dịch đã giảm bao nhiêu gam? A. 1,6 gam. B. 6,4 gam. C. 8,0 gam. D. 18,8 gam. Câu 3. Điện phân dùng điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hoá trị 2 với cường độ dòng điện 3A. Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Muối sunfat đã điện phân là A. CuSO4. B. NiSO4. C. MgSO4. D. ZnSO4. Câu 4. Điện phân hoàn toàn 1 lít dung dịch AgNO3 với 2 điên cực trơ thu được một dung dịch có pH= 2. Xem thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể thì lượng Ag bám ở catod là: A. 0,54 gam. B. 0,108 gam. C. 1,08 gam. D. 0,216 gam. Câu 5: Điện phân 200 ml dung dịch muối CuSO4 trong thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm 8 gam. Dung dịch sau điện phân cho tác dụng với dd H2S dư thu được 9,6g kết tủa đen. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu là A. 1M. B.0,5M. C. 2M. D. 1,125M. Câu 6: Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ) trong thời gian 15 phút, thu được 0,432 gam Ag ở catot. Sau đó để làm kết tủa hết ion Ag+ còn lại trong dung dịch sau điện phân cần dùng 25 ml dung dịch NaCl 0,4M. Cường độ dòng điện và khối lượng AgNO3 ban đầu là (Ag=108) A. 0,429 A và 2,38 gam. B. 0,492 A và 3,28 gam. C. 0,429 A và 3,82 gam. D. 0,249 A và 2,38 gam. Câu 7: Điện phân 200 ml dung dịch AgNO3 0,4M (điện cực trơ) trong thời gian 4 giờ, cường độ dòng điện là 0,402A. Nồng độ mol/l các chất có trong dung dịch sau điện phân là A. AgNO3 0,15M và HNO3 0,3M. B. AgNO3 0,1M và HNO3 0,3M. C. AgNO3 0,1M D. HNO3 0,3M Câu 8: Sau một thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuCl2 thu được 1,12 lít khí X (ở đktc). Ngâm đinh sắt vào dung dịch sau điện phân, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,2 gam. Nồng độ mol của CuCl2 ban đầu là A. 1M. B. 1,5M. C. 1,2M. D. 2M. Câu 9: Điện phân bằng điện cực trơ dung dịch muối sunfat của kim loại hoá trị II với dòng điện có cường độ 6A. Sau 29 phút điện phân thấy khối lượng catot tăng lên 3,45 gam. Kim loại đó là: A. Zn. B. Cu. C. Ni. D. Sn. Câu 10: Điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dòng điện 10A trong 1 thời gian thu được 0,224 lít khí (đkc) ở anot. Biết điện cực đã dùng là điện cực trơ và hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng catot tăng là A. 1,28 gam. B. 0,32 gam. C. 0,64 gam. D. 3,2 gam. TỔNG HỢP Câu 1: Hòa tan hòan toàn 10 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 4,48 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 12,1 B. 22,4 C. 42,2 D. 24,2 Câu 2: Cho 0,52 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có 3,36 lít khí thoát ra (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 14,9 B. 12,49 C. 21, 94 D. 7,46 Câu 3: Cho 2,97 gam Al tác dụng với dung dịch HNO3 sinh ra hỗn hợp hai khí NO và N2O có tỉ khối hơi đối với CH4 là 2,3125. Tính số mol của từng khí? A. 0,03 và 0,03 B. 0,02 và 0,04 C. 0,01 và 0,05 D. 0,025 và 0,035 Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 4,32 gam kim loại M trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được 5,376 lít H2(đktc). Kim loại M là: A. Zn. B. Fe. C. Al. D. Mg Câu 5: Lấy m gam kim loại M hoà tan hết trong dung dịch Ba(OH)2 thu được V lít H2(đktc). Nếu 2m gam M tan trong dung dịch HCl dư, thể tích H2(đktc) sẽ là: A. V lít. B. 2V lít. C. 0,5V lít. D. 1,5V lít. Câu 6: Cho 12,32 gam kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 7.392lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2, có tỉ khối so với H2 là 19. Kim loại M là: A. Zn. B. Cu. C. Fe. D. Mn Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp Al và Mg vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 7 gam. % khối lượng của Mg trong hỗn hợp là: A. 61,53%. B. 69,23%. C. 30,77%. D. 38,47%. Câu 8: Chia m gam hỗn hợp Al, Fe làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan trong dung dịch HCl dư được 8,96 lít khí H2 (đktc). Phần 2 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 10,08 lít khí SO2 (đktc). Tính giá trị m A. 12. B. 22. C. 11 D. 50. Câu 9: Cho 1,53 gam hỗn hợp kim loại Mg, Fe, Zn tan hết trong dung dịch HCl dư, có 672 ml khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được khối lượng muối khan là: A. 2,595 gam. B. 5,24 gam. C. 5,295 gam. D. 3,66 gam Câu 9: Cho 2,5 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn, Fe tác dụng với dung dịch HCl dư, được 1,12 lít khí H2 (đktc). Mặt khác 2,5 gam X tác dụng hết với khí clo dư thu được 6,263 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng Fe trong X là: A. 14,33 %. B. 13,44 %. C. 19,28 % D. 18,89 % Câu 10: Hoà tan hết 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được 1,68 lít NO(sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là: A. 19,55 gam. B. 24,2 gam. C. 18 gam. D. 30,5 gam. Câu 11: Cho 4,6 gam Na vào 400 ml dung dịch FeSO4 1M. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 5,6 gam. B. 18,0 gam. C. 9,0 gam. D. 11,2 gam. Câu 12: Ngâm thanh Cu khối lượng 8,48 gam trong dung dịch AgNO3. Sau một thời gian cân lại thấy khối lượng thanh Cu nặng 10 gam. Khối lượng Ag sinh ra là: A. 0,864 gam. B. 1,52 gam. C. 1,08 gam D. 2,16 gam. Câu 13: M là một kim loại. Cho 1,56 gam M tác dụng hết với khí Cl2 ,thu được chất rắn có khối lượng nhiều hơn so với kim loại lúc đầu là 3,195gam. M là : A. Mg B. Zn C. Cr D. Cu Câu 14: Đem nung 3,4 gam muối bạc nitrat cho đến khối lượng không đổi, khối lượng chất rắn còn lại là: A. 3,4 gam B. 2,32 gam C. 3,08 gam D. 2,16 gam Câu 15: Hòa tan m gam Al, Mg vào HCl dư cho 6,72 lít khí (đktc). Cho m gam hh Al, Mg trên vào 400 ml dung dịch gồm AgNO3 1M và Cu(NO3)2 0,8M, phản ứng xong thì có bao nhiêu gam kết tủa thu được? A. 43,2 gam B. 54,8 gam C. 49,6 gam D. 63,68 gam Câu 16: Cho 0,2 mol Zn vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe(NO3)2, 0,1 mol Cu(NO3)2, 0,1 mol AgNO3. Tính khối lượng kết tủa sau khi kết thúc phản ứng? A. 20 gam B. 18 gam C. 14 gam D. 22,4 gam Câu 17: Cho 8,4 gam kim loại R vào 500ml dd AgNO3 1M, Cu(NO3)2 0,4 mol. Sau phản ứng có 48,6 gam kim loại kết tủa. Xác định kim loại R: A. Mg B. Al C. Zn D. Fe Câu 18: Cho 11,2 gam Fe vào 400ml dd AgNO3 1,2M. Tính m kết tủa phản ứng kết thúc hoàn toàn. A. 43,2 gam B. 51,84 gam C. 48,6 gam D. 54,38 gam Câu 19: Cho 12,58 gam hh bột X gồm Zn, Fe, Cu vào 300ml dd CuSO4 nồng độ 0,8M khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 12,8 gam kết tủa Y. Hòa tan hoàn toàn kết tủa Y trong dd H2SO4 đặc nóng dư thu được Vlít khí SO2 (đktc). Xác định V A. 4,48 lít B. 5,6 lít C. 4,928 lít D. 6,72 lít Câu 20: Cho 2,7 gam Al vào 100ml dd NaOH 1,2 M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch A. Cho 100ml dd HCl 1,8M vào dung dịch A, thu được m gam kết tủa .Khối lượng của kết tủa là : A. 7,8 gam B. 6,24 gam C. 5,72 gam D. 3,9 gam Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 37,6 gam hh X gầm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 trong dd HNO3 loãng nóng dư thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí NO thoát ra. Xác định số mol HNO3 đã tham gia phản ứng? A. 1 mol B. 1,6 mol C. 1,4 mol D. 2 mol Câu 22: Cho khí H2 dư đi qua hỗn hợp gồm 0,05 mol CuO; 0,05 mol Fe3O4 và 0,1 mol Al2O3. Sau phản ứng hoàn toàn, cho toàn bộ lượng chất rắn còn lại tan hoàn toàn trong dd HNO3, đặc nóng dư. Hãy tính thể tích khí NO2 thoát ra ở đktc? A. 10,08 lít B. 12,32 lít C. 16,8 lít D. 25,76 lít Câu 23: Dẫn khí CO qua 16 gam CuO nung nóng thu được 14,08 gam chất rắn X. Cho X vào dd AgNO3 dư thu được m gam kết tủa. Biết phản ứng của Cu với AgNO3 xảy ra hoàn toàn. Xác định m A. 43,2 gam B. 25,92 gam C. 32,32 gam D. 34, 56 gam Câu 24: Cho khí H2 dư đi qua một hỗn hợp gồm 0,1 mol Cu2O; 0,1 mol MgO ở nhiệt độ cao. Chất rắn sau phản ứng cho vào dung dịch CuSO4 thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 19,2gam B. 36 gam C. 32 gam D. 40 gam Câu 25: Khử hoàn toàn 14,4 gam một oxit kim loại MO bằng khí CO thu được 0,2 mol CO2 và m gam kim loại.Cho m gam kim loại này vào 400ml dd AgNO3 1,2M thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 43,2 gam B. 51,84 gam C. 45,36 gam D. 52,96 gam Câu 26: Khử hoàn toàn 2,784 gam 1 oxit của kim loại R bằng CO thu được 2,016 gam kim loại R. Vậy oxit đó là: A. FeO B. CuO C. Fe3O4 D. PbO Câu 27: Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp X gồm Fe3O4 và CuO nung nóng thu được khí CO2 và 9,92 gam hh Y gồm Cu và Fe. Hấp thụ hết khí CO2 bằng nước vôi trong dư thu được 21 gam kết tủa. Cho toàn bộ hh Y vào dd H2SO4 đặc nóng dư thu được bao nhiêu lít SO2 (đktc) A. 4,704 lít B. 9.184 lít C. 5,152 lít D. 8,064 lít Câu 28: Đện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,1M với cường độ dòng điện 9,65A. Tính thời gian cần để điện phân biết dung dịch sau phản ứng có pH=1? A. 100s B. 300s C. 200s D. 400s Câu 29: Điện phân hoàn toàn 200 ml dung dịch AgNO3 0,5M(điện cực trơ), với I = 9,65A đến khi catot bắt đầu thoát khí thì dừng, thời gian đã điện phân là A. 1000 giây. B. 1500 giây. C. 2000 giây. D. 2500 giây Câu 30: Điện phân dung dịch chứa 0,01 mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ) với I = 1,93A trong thời gian 50 phút thì dừng lại. Thể tích khí (đktc) thu được trong suốt quá trình là A. 224 ml. B. 448 ml. C. 672 ml. D. 784 ml.

File đính kèm:

  • docTRAC NGHIEM HOA 12.doc