Giáo án bồi dưỡng đại trà Hóa học 9 - Nguyễn Văn Tha

Lưu ý:

- Một số oxit kim loại như Al2O3, MgO, BaO, CaO, Na2O, K2O không bị H2, CO khử.

- Các oxit kim loại khi ở trạng thái hoá trị cao là oxit axit như: CrO3, Mn2O7,

- Các phản ứng hoá học xảy ra phải tuân theo các điều kiện của từng phản ứng.

- Khi oxit axit tác dụng với dd Kiềm thì tuỳ theo tỉ lệ số mol sẽ tạo ra muối axit hay muối trung hoà.

VD:

 NaOH + CO2 NaHCO3

2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O

- Khi tác dụng với H2SO4 đặc, kim loại sẽ thể hiện hoá trị cao nhất, không giải phóng Hidro

 

doc27 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1653 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án bồi dưỡng đại trà Hóa học 9 - Nguyễn Văn Tha, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng với dd NaOH: Chứng tỏ dd F cú chứa 2 muối SO2 + KOH KHSO3 (7) SO2 + 2KOH K2SO3 + H2O (8) ( hoặc : KHSO3 + KOH dư K2SO3 + H2O ) 2KHSO3 + 2NaOH K2SO3 + Na2SO3 + 2H2O (9) K2SO3 + BaCl2 BaSO3 + 2KCl (10) Cõu 2 3,5đ a. Đpmn Điều chế 2. đp 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 (1) 2H2O 2H2 + O2 (2) 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 (3) 2SO2 + O2 2SO3 (4) V2O5, SO3 + H2O H2SO4 (5) Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O (6) FeCl3 : 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 cho vào H2O (7) FeSO4: Fe + H2SO4(loóng) FeSO4 + H2 (8) Fe2(SO4)3: Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 +3H2O (9) Fe(OH)3: FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl (10) b. Hoà tan hỗn hợp trong dd NaOH dư, Al tan theo phản ứng: 2Al + 2NaOH + 2H2O đ 2NaAlO2 + 3H2. - Lọc tỏch được Mg, Cu khụng tan. Thổi CO2 dư vào nước lọc: NaAlO2 + CO2 + 2H2O đ Al(OH)3 + NaHCO3 - Lọc tỏch kết tủa Al(OH)3, nung đến khối lượng khụng đổi thu được Al2O3, điện phõn núng chảy thu được Al: 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O 2Al2O3 4Al + 3O2 - Hoà tan hỗn hợp kim loại trong dd HCl dư, tỏch được Cu khụng tan và dung dịch muối: Mg + 2HCl đ MgCl2 + H2 cụ cạn dung dịch và đem điện phõn núng chảy. MgCl2 Mg + Cl2 Cõu 3 4,5đ Mg + CuSO4 à MgSO4 + Cu (1) Fe + CuSO4 à FeSO4 + Cu (2) MgSO4 +2 NaOH à Mg(OH)2 + Na2SO4 (3) FeSO4 +2 NaOH à Fe(OH)2 + Na2SO4 (4) Mg(OH)2 à MgO + H2O (5) 4Fe(OH)2 + O2 à 2Fe2O3 + 4 H2O (6) Theo đề bài mFe+Mg = 3,28(g) Theo phương trỡnh (1,2,3,4,5,6) thỡ m Fe2O3 + MgO = 2,4(g) vụ lý Vậy CuSO4 thiếu ,kim loại dư. * Giả sử chỉ cú Mg phản ứng , gọi số mol của Mg đó phản ứng là a mol. Mg + CuSO4 à MgSO4 + Cu (1) a= ( 4,24 – 3,28) : (64 - 24) = 0,024 (mol) MgSO4 +2 NaOH à Mg(OH)2 + Na2SO4 (3) Mg(OH)2 à MgO + H2O (5) Theo phương trỡnh (1),(3),(5) thỡ nMgO = 0,024 mol => mMgO = 0,024. 40 = 0,96 vụ lý. Vậy Mg phản ứng hết và sắt cú phản ứng 1 phần. Gọi số mol của Mg cú trong hỗn hợp là x, số mol của sắt ban đầu là y, số mol của sắt đó phản ứng là z mol. Theo phương trỡnh (1,2,3,4,5,6) và số liệu ra trong đề bài ta cú : 24x + 56y = 3,28 (7) 64x + 64z + 56(y-z) = 4,24 (8) 40x + 160z/2 = 2,4 (9) Giải (7,8,9) ta được : x= 0,02 mol y= 0,05 mol z= 0,02 mol 1. CM(CuSO4) = 0,04/0,4 = 0,1 M 2.Ta cú:mMg = 0,02. 24 = 0,48 (g)=> %mMg = (0,48/3,28).100% = 14,63% %mFe = 100% - 14,63% = 85,37% Cõu 4 5,5đ Đặt cụng thức của oxit kim loại là: A2Ox Cỏc PTHH: A2Ox + xCO à 2 A(r) + xCO2 (k) (1) CO2 + Ca(OH)2 à CaCO3 + H2O (2) Cú thể: CaCO3 + CO2 + H2O à Ca(HCO3)2 (3) nCa(OH)2 = 2,5 . 0,025 = 0,0625 (mol); nCaCO3 = 5/100 = 0,05 (mol) Bài toỏn phải xột 2 trường hợp 1.TH1: Ca(OH)2 dư đ phản ứng (3) khụng xảy ra Từ (2): nCO2 = n CaCO3 = 0,05 mol đ theo (1) n A2Ox = 1/x . 0,05 mol Ta cú pt: 2(MA + 16x) . 0,05/x = 4 Giải ra ta được: MA/x = 32 với x = 2; MA = 64 thoả món Vậy A là Cu Đặt n CO dư trong hh khớ X là t ta cú phương trỡnh tỉ khối đ t = 0,03 mol đ giỏ trị của VCO ban đầu = (0,03 + 0,05) . 22,4 = 1,792 (lớt) PTHH khi cho Cu vào dd H2SO4 đặc, núng Cu + 2H2SO4 đn àCuSO4 + SO2 + 2 H2O (4) Từ (1): n Cu = n CO2 = 0,05 mol. Theo (4): n SO2 = 0,05 mol SO2 đ V = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lớt) 2. TH2: CO2 dư đ phản ứng (3) cú xảy ra Từ (2): n CO2 = n CaCO3 = n Ca(OH)2 = 0,0625 mol Bài ra cho: n CaCO3 chỉ cũn 0,05 mol đ n CaCO3 bị hoà tan ở (3) là: 0,0625 – 0,05 = 0,0125 (mol) Từ (3): n CO2 = n CaCO3 bị hoà tan = 0,0125 mol đ Tổng n CO2 = 0,0625 + 0,0125 = 0,075 (mol) Từ (1): n A2Ox = 1/x . 0,075 (mol)Ta cú pt toỏn: (2MA + 16x) . 0,075/x = 4 đ MA/x = 56/3 Với x = 3; MA = 56 thoả món. Vậy A là Fe Tương tự TH 1 ta cú phương trỡnh tỷ khối: Giải ra ta được t = 0,045 đ V = (0,075 + 0,045) . 22,4 = 2,688 (lớt) PTHH khi cho Fe vào dd H2SO4 đn: 2Fe(r) + 6 H2SO4 đn (dd) à Fe2(SO4)3 (dd) + 3 SO2 (k) + 6 H2O(l)(5) nFe = 0,025 . 2 = 0,05 (mol) đ n SO2 = 0,05 . 3/2 =0,075 mol SO2 đ V = 0,075 . 22,4 = 1,68 (lớt) Cõu 5 3,0đ Gọi CT của muối cacbonat cần tỡm là MCO3 MCO3 to MO + CO2 (1) Vỡ nBaCO3 < nBaOH2 nờn ta xột 2 trường hợp: Trường hợp 1: Tạo muối BaCO3 Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O 0,05 0,05 Từ (1) => M + 60 = 150,05= 300 => M = 240 (loại) Trường hợp 2: Tạo 2 muối BaCO3 và Ba(HCO3)2 Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O 0,05 0,05 0,05 Ba(OH)2 + 2CO2 → Ba(HCO3)2 0,05 0,1 => nCO2=0,05+0,1=0,15 (mol) Từ (1) => M + 60 = 150,15= 100 => M = 40 => M là Ca Vậy CTHH của muối cần tỡm là CaCO3 Ngày soạn: 28/3/2013 Tiết 46,47,48 ễN TẬP VỀ DẪN XUẤT CỦA HIDROCACBON. Câu1: 1. Có bốn lọ chứa riêng biệt dung dịch của 4 chất sau: NaOH, FeCl2, HCl, NaCl.Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các chất trên mà không dùng thêm chất nào khác. 2. Làm thế nào để tách riêng biệt các muối NaCl, FeCl2, AlCl3 trong cùng một dung dịch? Viết các phương trình phản ứng đã dùng. (Muối tách ra không thay đổi về khối lượng). Câu 2: 1. Từ không khí, nước, đá vôi và các thiết bị cần thiết hãy điều chế phân đạm 2 lá, phân đạm urê.Viết các phương trình phản ứng đã dùng. 2. Hoà tan một lượng natri kim loại vào nước, thu được dung dịch X và a mol khí bay ra. Cho b mol khí CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch X, được dung dịch Y. Hãy cho biết có chất nào trong dung dịch Y? Câu3: Hỗn hợp X gồm Al2O3 , Fe2O3, CuO. Để hoà tan hoàn toàn 4,22 g hỗn hợp X cần vừa đủ 800 ml dung dịch HCl 0,2M. Lấy 0,08 mol hỗn hợp X cho tác dụng với H2 dư thấy tạo ra 1,8g H2O. Tính thành phần % về khối lượng của mỗi oxit trong X. Câu 4: 1. Cho 18,5 g hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào 200ml dung dịch H2SO4 (loãng) nồng độ 1,2M . Sau khi phản ứng xảy ra xong, lấy một nửa thể tích khí H2 thoát ra cho qua ống chứa x gam CuO nung nóng, thấy trong ống còn lại 8,96 g chất rắn.Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra và tìm x .Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 2.Trộn V1 lít dung dịch HCl 0,6M với V2 lít dung dịch NaOH 0,4M thu được 0,6 lít dung dịch A. Tính V1,V2 , biết rằng 0,6 lít dung dịch A có thể hoà tan hết 1,02 gam Al2O3. Câu 5: Đốt hoàn toàn 4,4 g một sunfua kim loại MS trong lượng oxi dư. Chất rắn thu được sau phản ứng hoà tan vừa đủ trong dung dịch HNO3 37,8%. Thu được dung dịch muối có nồng độ 41,72%. Làm lạnh dung dịch muối có 8,08 g muối rắn tách ra . Nồng độ dung dịch muối còn 34,7%. Xác định công thức muối rắn . Câu Nội dung Câu1.1 HS tự làm Câu1.2 Câu 2.1 0,75 điểm Không khí lỏng đem chưng phân biệt được N2# và O2# Điện phân nước: 2H2O 2H2# + O2# Tổng hợp amoniac: N2 + 3H2 2NH3 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O; 2NO + O2 Ư 2NO2 4NO2 + O2 +2H2O Ư 4HNO3;NH3 + HNO3 Ư NH4NO3 (đạm 2 lá) CaCO3 CaO + CO2; CO2 + 2NH3 Ư (NH2)2CO + H2O ( Urê) Câu 2.2 0,75 điểm Na + H2O Ư NaOH + H2 (1) 2a a mol CO2 + 2NaOH Ư Na2CO3 + H2O (2) b 2b mol khi 2b = 2a Ư a = b dd Y có Na2CO3. CO2 + NaOH Ư NaHCO3 (3) b 2a mol khi 2a = b Ư Y có NaHCO3 Vậy: b 2a Na2CO3 a < b < 2a NaHCO3 b < a : dd Y có Na2CO3 và NaOH dư ;b = a : dd Y có Na2CO3 a < b < 2a :dd Y có Na2CO3 + NaHCO3;b 2a : dd Y có NaHCO3 Câu 3 1,75 điểm Phương trình hoá học: Al2O3 + 6HCl Ư 2AlCl3 + 3H2O (1) Fe2O3 + 6HCl Ư 2FeCl3 + 3H2O (2) CuO + 2HCl Ư CuCl2 + H2O (3) Fe2O3 + 3H2 Ư 2Fe + 3H2O (4) CuO + H2 Ư Cu + H2O (5) Gọi số mol Al2O3, Fe2O3, CuO trong thí nghiệm lần 1 là x, y, z (mol). Từ (1), (2), (3) , số mol HCl tham gia phản ứng là 6x, 6y, 2z. Ta có 102x + 160y +80z = 4,22 (I) 6x + 6y +2z = 0,16 (II) Trong thí nghiệm lần 2, số mol các chất tham gia phản ứng gấp n lần số mol tham gia thí nghiệm lần 1, tức là số mol Al2O3, Fe2O3, CuO là nx, ny, nz . n(x + y + z) = 0,08 (III) Từ (4) và (5) ta có: n(3y + z) = 0,1 (IV) Giải ra ta có n = 2 ; x = 0,01; y = 0,01; z = 0,02 Thành phần % của Al2O3 = 24,17 % ; Fe2O3 = 37,91% và CuO = 37,92% Câu 4.1 1,5 điểm Phương trình hoá học: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 (1)Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (2) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (3) + CuO Cu + H2O (4) Số mol H2SO4 = 0,21,2 = 0,24mol - Giả sử hỗn hợp chỉ chứa Mg ( Mg có M nhỏ nhất trong 3 kim loại ) thì số mol = 18,5 : 240,77 mol - Nếu hỗn hợp chỉ chứa Zn ( Zn có M lớn nhất trong 3 kim loại ) thì số mol = 18,5 : 650,29 mol. → số mol hỗn hợp nằm trong khoảng : 0,29 số mol hỗn hợp kim loại 0,77. -Theo các phương trình hoá học số mol kim loại phản ứng với H2SO4 theo tỉ lệ 1:1 ; Với số mol H2SO4 là 0,24 chỉ có thể tác dụng với 0,24 mol kim loại trên. Do đó lượng axit hết, kim loại còn dư.Số mol H2 = số mol H2SO4 = 0,24 molLấy thể tích H2 = 0,24 : 2 = 0,12 mol - Nếu trong ống chỉ còn lại Cu, số mol Cu = 8,96 : 64 = 0,14 mol. Theo(4) số mol Cu = số mol H2 = 0,14 mol Thực tế chỉ có 0,12 mol H2 tham gia phản ứng -Vậy H2 phản ứng hết, CuO còn lại chưa phản ứng hết. -Số gam CuO phản ứng là 0,12 80 = 9,6g-Số gam Cu sinh ra = 0,12 64 = 7,68g -Số mol CuO còn lại là 8,96 – 7,68 = 1,28gSố gam CuO có lúc đầu : x = 9,6 + 1,28 = 10,88g. Câu 4.2 1,25 điểm Phương trình phản ứng HCl + Na → NaCl + H2O nHCl = 0,6 .V1(mol)nNaOH = 0,4 .V2(mol)= = 0,01 (mol) Trường hợp 1: HCl dư: 6HCl + Al2O3 → 2AlCl3 + 3H2O 0,06 ← 0,01 Thể tích dung dịch A: V1 + V2 = 0,6 (1)Số mol HCl ban đầu: 0,6V1 = 0,4V2 + 0,06 (2) Từ (1), (2) có: V1 = V2 = 0,3 (lít). Trường hợp 2: NaOH dư: 2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O 0,02 ← 0,01 Thể tích dung dịch A: V1 + V2 = 0,6 (3) Số mol NaOH ban đầu: 0,4V2 = 0,6V1 + 0,02 (4)Từ (3), (4) có: V1 = 0,22(lít); V2 = 0,38 (l). Câu 5 1,75 điểm Gọi a là số mol của muối MS, n là hoá trị của M.Vì O2 dư M có hoá trị cao nhất trong trong oxit: 2MS + (2+ 0,5n)O2 M2On + 2SO2 a 0,5a M2On + 2nHNO3 → 2M(NO3)n + nH2O 0,5a an a Khối lượng dung dịch HNO3: (63na 100) : 37,8 = 166,67na Khối lượng dung dịch sau phản ứng: 174,67na + Ma Ta có : C% M(NO3)n = 100 = 41,72 → M = 18,65n → n =3 → M = 56 là Fe.- Vậy nFeS = nFe(NO3)3 = 0,05 mol mdd ban đầu = 29g ; mdd sau kết tinh là 29 – 8,08 = 20,92g. -Khối lượngFe(NO3)3 còn lại trong dung dịch: g nFe(NO3)3 còn lại trong dung dịch : = 0,03 mol Vậy n muối rắn kết tinh 0,05 - 0,03 = 0,02 mol Gọi công thức muối Fe(NO3)3.nH2O M muối rắn kết tinh = 8,08 : 0,02 = 404 → n = 9.Công thức muối rắn là Fe(NO3)3.9H2O.

File đính kèm:

  • docTHA BD DAITRA HOA 9.doc
Giáo án liên quan