Giáo án Hóa học 9 - Chương 4

I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức: HS biết được:

- H2CO3 là axit1 yếu , không bền

- Tính chất hóa học của muối cacbonat

2/ Kĩ năng:

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của muối cacbonat

- Xác định phản ứng có thực hiện được hay không và viết các phương trình hóa học.

- Nhận biết một số muối cacbonat cụ thể

3/ Thái độ: HS yêu thích bộ môn hóa học

II. Trong tâm

Tính chất hóa học của H2CO3 và muối cacbonat

III/ Chuẩn bị:

 HS: Đọc trước SGK

 GV: +Làm thử các TN

 + Hóa chất: dd NaHCO3, dd Na2CO3, dd HCl, dd K2CO3, dd Ca(OH)2, dd CaCl2

 + Dụng cụ: ống nghiêm, kẹp gỗ, đèn cồn, diêm.

 

doc39 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1529 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Chương 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẾT HÓA 9 LẦN 3 PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Câu 1: Tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây laø chaát höõu cô: A. C2H6, C2H5OH, NaHCO3, CH3NO2 B.C3H8, C2H5OH, CH3CH2COOH, Na2CO3 C.C2H6, C2H5OH, C4H10, CH3NO2 D. C2H6, CaCO3, CH3NO2, C2H5OH Câu 2: Trong những hidrocacbon sau , chất nào có phản ứng cộng với dung dịch brom? A. CH3-CH2-CH3. B. CH3-CH3. C. CH2=CH-CH3 D. Câu 3: Cho sơ đồ biến hóa sau: . Các chất M, N, O có thể lần lượt là: A. NaHCO3, CO2, Na2CO3 B. KHCO3, CO2, NaHCO3 C. CaCO3, CO2, Na2CO3 D. KHCO3, CO2, Na2CO3 Câu 4. Không thể chứa dung dịch nào sau đây trong lọ làm bằng thủy tinh: A. HCl B. HF C. HNO3 D. H2SO4 Câu 5: Nguyên tố X chưa rõ hóa trị, hợp chất của X với hidro thì hidro chiếm 12,5% về khối lượng. Xác định nguyên tố hóa học X A. C B. Cl C. Br D. Si Câu 6: Có các nguyên tố sau: O,K,F,Mg,P. Hãy chỉ ra thứ tự sắp xếp đúng( theo chiều kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần) A. K,Mg,Al,P,O,F B. Mg,Al,K,F,P,O C. Al,K,Mg,O,F,P D. K,Mg,Al,F,O,P PHẦN 2: TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu 1 ( 1,5 điểm) : Có 3 chất khí không màu là CH4, C2H2, CO2. Dùng phương pháp hóa học để nhận biết 3 chất khí trên ? Câu 2 ( 4 điểm) Cho 2,8 (l) hỗn hợp khí A gồm CH4 và C2H4(ở đktc) đi qua dung dịch brom khối lượng dung dịch này giảm 8 gam. a/ Viết phương trình hóa học phản ứng. b/Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A . c/ Nếu đốt cháy toàn bộ hỗn hợp khí A trên thì cần dùng bao nhiêu lít không khí chứa 20% thể tích khí oxi ? ( Biết các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn) Câu 3 ( 1,5 điểm) : Viết CTCT ( dạng thu gọn) các hợp chất hữu cơ có CTPT: C3H7Cl ( Cl hóa trị I), C3H9N ( N hóa trị III) ĐÁP ÁN PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM ( 0,5Đ/CÂU) Câu 1 2 3 4 5 6 TL C C C B D A PHẦN 2: TỰ LUẬN Câu 1 Nhận biết đúng mỗi chất 0,25 điểm Viết đúng PTHH CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Viết đúng phương trình : C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 Thiếu cân bằng còn 0,25đ 0.25*3= 0,75đ 0,25đ 0,5 đ Câu 2 Viết PTHH đúng 0,5 đ C2H4 + Br2 C2H4Br2 Tính được số mol Br2 : Tình được số mol hỗn hợp nhh=0,125 mol Tính Viết đúng 2 PTHH CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O Tính được số mol O2 : VKK=33,6 (l) 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 3 Viết đúng mỗi CTCT được 0,25 đ 6*0,25= 1,5đ Ngày soạn : 22.02.2010 Tuần :25 Ngày dạy: 24.2.2010 Tiết ppct :48 KIỂM TRA 1 TIẾT I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức Kiểm tra lại kiến thức của HS về phi kim, các hợp chất hidrocacbon: CH4, C2H4, C2H2. 2/ Kĩ năng Kiểm tra lại kĩ năng viết PTHH, giải toán định lượng. 3/Thái độ : Rèn thái độ trung thực trong kiểm tra. II/Chuẩn bị : GV: Soạn đề HS: Chuẩn bị bài III/Hoạt động dạy và học 1/Ổn định : KTSS 9A1 9A2 9A3 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Bài mới : Phần I: Trắc nghiệm (3đ) Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong những câu sau. Câu 1: Khí CO là một oxit gì? A / Oxit axit B./ Oxit bazơ C./ Oxit trung tính D / Oxit lưỡng tính Câu 2: Dãy sắp xếp theo chiều tính phi kim giảm dần là: A/ F, O, N, P B/ P, N, O, F C/ N, P, O, F D/ F, O, P, N Câu 3: Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng với nhau: A/ H2SO4 và KHCO3 B/ K2CO3 và NaCl C/ Na2SO4 và HCl D/ CaCO3 và NaOH Câu 4: Dãy chất nào sau đây có thể làm mất màu dd brom: A/ CH4, C2H4 B/ CH4, C2H2 C/ C2H4, C2H2 D/ CH4, CH3 – CH3 Câu 5: Hidrocacbon có tính chất hóa học giống nhau là tham gia ………. A/ Phản ứng thế B/ Phản ứng trùng hợp C/ Phản ứng cháy D/ Phản ứng cộng Câu 6: Biết rằng 0,1 lit khí etilen (đktc) làm mất màu tối đa 100 ml dd brom. Nếu dùng 0,1 lit khí axetilen (đktc) thì có thể làm mất màu tối đa bao nhiêu ml dd brom trên? A/ 400 ml B/ 50 ml C/ 200 ml D/ 100 ml Câu 7: Khi cho hỗn hợp khí metan và etilen (ở đktc) đi qua dd brom thì lượng brom tham gia là 8 g. Thể tích khí bị brom hấp thụ là: A/ 2,24 lit B/ 3,36 lit C/ 1,12 lit D/ 5,6 lit Câu 8: Dãy chất nào gồm các chất hữu cơ A/ NaOC2H5 , NaHCO3, CH3NO2 , CH3Br B/C6H6, CH3NO2, C2H6O, HNO3 C/ CH3NO2, C6H6, C2H6O, C4H10 D/ CO, NaOC2H5, C2H2,CH4 Câu 9: Dung dịch không thể chứa trong bình thuỷ tinh là A/ HNO3 B/ H2SO4 C/ HCl D/ HF Câu 10: Trong một số dạng đầu tiêncủa bảng HTTH , các nguyên tố Canxi, Stronti, bari được xếp cùng một nhóm là vì: A/ Phát sáng khi nung B/Có tính chất hoá học tương tự nhau C/ Có cùng số electron D/Là các chất rắn có nhiệt độ nóng chảy thấp Câu 11: Một hợp chất hữu cơ X khi đốt cháy cho phương trình sau: xX + 4,5 O2 3CO2 +3H2O X có công thức phân tử A/ C2H4 B/ C3H6 C/ C4H10 D/ C5H10 Câu 12: Co khí Cl2 và CH4 ( theo tỉ lệ 1:1) vào 1 ống nghiệm rồi chiếu sáng , ta có thể dùng cách nào sau đây để nhận biết phản ứng đã xảy ra A/ Quỳ tím ẩm mất màu B/ Quỳ tím ẩm đổi thành đỏ C/ Phenotalein D/ Không phải các cách trên Phần II: Tự luận (7đ) Bài 1: Viết các PTHH thực hiện chuyển đổi hóa học sau: NaHCO3 Na2CO3 CO2 CaCO3 CaSO4 Bài 2: Hãy viết lại các công thức câu tạo sau đây cho đúng Bài 3: Cho 11,2 lit (đktc) hỗn hợp khí gồm C2H4, C2H2 tác dụng hết với dd brom, lượng brom tham gia phản ứng là 112 gam. a/ Hãy viết các phương trình hóa học xảy ra. b/ Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu. ( Br = 80; C = 12; H = 1) ĐÁP ÁN Phần I: Trắc nghiệm (mỗi câu trả lời đúng 0,25 đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C A A C C C C C D B B B Phần II: Tự luận Bài 1 (2 đ) Mỗi PTHH đúng 0,5 đ (1) NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O Hoặc: 2NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2 (2) Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2 (3) CO2 + CaO CaCO3 (4) CaCO3 + H2SO4 CaSO4 + H2O + CO2 Bài 2:(2đ) Bài 3:Tóm tắt: Vhh = 11,2 lit ; m(Br2) = 112 g a/ Viết các PTHH, b/ Tính %V mỗi khí trong hh ban đầu Giải:PTHH: C2H4 + Br2 C2H4Br2 (0,5đ) 1mol 1mol xmol xmol C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 (0,5đ) 1mol 1mol ymol 2ymol Số mol Br2: (0,25đ) Số mol hỗn hợp:n= (0,25đ) Gọi x, y lần lượt là số mol của C2H4 và C2H2 (0,25đ) Số mol hỗn hợp: x + y = 0,5 (a) ,Số mol Br2: x + 2y = 0,7 (b) (0,5đ) Từ (a) và (b) ta có: Giải hệ phương trình ta được: x = 0,3; y = 0,2 (0,25đ) Phần trăm thể tích C2H4 : (0,25đ) Phần trăm thể tích C2H2: %VC2H2 = 100 – 60 = 40% (0,25 đ) ********************************* ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn :15.03 Tuần 28 Ngày dạy:17.3 Tiết ppct: 54 CHƯƠNG 5: DẪN XUẤT CỦA HIĐRÔCACBON.POLIME Bài 43: RƯỢU ETYLIC (CTPT: C2H6O; PTK: 46) I/ Mục tiêu: 1/Kiến thức: HS biết được: CTPT, CTCT, tính chất vật lý và tính chất hóa học và ứng dụng của rượu etylic. Biết nhóm OH là nhóm nguyên tử tạo ra tính chất hóa học đặc trưng của rượu. Biết độ rượu, cách tính độ rượu, cách điều chế rượu. 2/Kĩ năng: Viết được PTHH phản ứng của rượu với Na, biết cách giải một số bài tập về độ rươụ 3/Thái độ: Giáo dục HS uống rượu sẽ có hại. II/Chuẩn bị : GV: +Làm thử các TN + Hóa chất: rượu etylic, Na. + Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, chén sứ. Mô hình phân tử rượu etylic; HS: Đọc trước SGK III/Hoạt động dạy và học 1.Ổn định : KTSS 9A1 9A2 9A3 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động GV Hoạt đông HS I/ Tính chất vật lý Cho HS quan sát rượu etylic và TN hoà tan rượu vào nước, TN hòa tan Iot vào rượu, nêu tính chất vật lý của rượu etylic. Cho VD: 100 ml hỗn hợp rượu chứa 45 ml rượu nguyên chất -> rượu 45o 100 ml hỗn hợp rượu chứa 75 ml rượu nguyên chất -> rượu 75o Y/c HS đọc Vd và rút ra định nghĩa độ rượu. HS quan sát rượu etylic và TN hoà tan rượu vào nước, TN hòa tan Iot vào rượu, nêu tính chất vật lý của rượu etylic. Rượu etylic là chất lỏng, không màu, tan vô hạn trong nước, hoà tan được nhiều chất: Iot, benzen. HS đọc Vd và rút ra định nghĩa độ rượu Độ rượu: là số ml rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu và nước. II/ Cấu tạo phân tử Y/c HS viết CTCT, lắp mô hình phân tử rượu etylic. * Nhấn mạnh: sự có mặt của nhóm OH và đđ nguyên tử H trong nhóm OH của rượu khác với các nguyên tử H còn lại trong phân tử. HS viết CTCT, lắp mô hình phân tử rượu etylic. CTCT: H H H – C – C – O – H H H Viết gọn: CH3 – CH2 – OH III/ Tính chất hoá học Làm TN: Đốt rượu etylic, quan Y/c Hs sát , nêu hiện tượng, viết PTHH. *Nhấn mạnh: Rượu etylic khi cháy toả nhiều nhiệt và không sinh ra muội than. Làm TN cho Na vào rượu etylic, Y/c HS quan sát, nêu hiện tượng, Viết PTHH, trả lời câu hỏi: Nguyên tử Na thay thế nguyên tử H nào trong phân tử rượu etylic. GV y/c HS nhắc lại phản ứng của Na với nước. Y/c HS so sánh khả năng phản ứng của Na với nước và với rượu. 1/ Tác dụng với oxi Y/c Hs sát , nêu hiện tượng, viết PTHH. C2H6O + 3O2 2CO2 + 3H2O 2/ Tác dụng với Natri: HS quan sát, nêu hiện tượng, Viết PTHH, trả lời câu hỏi HS nhắc lại phản ứng của Na với nước. HS so sánh khả năng phản ứng của Na với nước và với rượu. 2CH3 – CH2 – OH + 2Na 2CH3 – CH2 – ONa + H2 2/ Phản ứng với axit axetic (bài axit axetic) III/ Ứng dụng: Y/c HS quan sát sơ đồ ứng dụng của rượu etylic. HS nêu ứng dụng của rượu etylic Rượu etylic là nguyên liệu, nhiên liệu, dung môi. IV/ Điều chế Y/c HS nêu cách điều chế rượu etylic mà người ta dùng để nấu rượu. GV thông báo cách điều chế rượu etylic trong công nghiệp. Viết các PTHH HS nêu cách điều chế rượu etylic mà người ta dùng để nấu rượu. Rượu etylic được điều chế theo 2 cách: Từ tinh bột hoặc đường: Tinh bột hoặc đường rượu etylic + Từ etilen: C2H4 + H2O C2H5OH 4/ Củng cố: BT 1, 2, 3 SGK. Đọc mục “Em có biết” 5 Dặn dò: Học bài; BT 4, 5 SGK; Xem trước bài 45. 6/Rút kinh nghệm ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- D/Thành phần chủ yếu của dầu mỏ chỉ gồm xăng và dầu lửa C/Thành phần chủ yếu của dầu mỏ tự nhiên là metan B/Dầu mỏ có nhiệt độ sôi khác nhau tuỳ thuộc vào thành phần của dầu mỏ A/Dầu mỏ sôi ở một nhiệt độ sôi nhất định

File đính kèm:

  • docchuong_IV.doc