Giáo án Hóa học 9 - Cấn Văn Thắm

A.MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại kiến thức đã được học ở lớp 8. Ôn lại khái niệm 4 loại hợp chất vô cơ. Ôn lại các công thức đã được học ở lớp 8 .

 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng lập CTHH, viết PTHH. Rèn kĩ năng làm các bài toán về nồng độ dd.

 3. Thái độ: Thích thú học bộ môn HH. Nghiêm túc trong học tập.

B. CHUẨN BỊ:

 - GV: Hệ thống bài tập câu hỏi

 - HS: Ôn lại các kiến thức ở lớp 8

C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp , gợi mở , thảo luận nhóm.

 

doc195 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1311 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Cấn Văn Thắm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
axit t0 4P + 5O2 è 2P2O5 10/ Oxit axit è axit P2O5 + 3H2O è 2H3PO4 HS: Làm bài tập vào vở. + Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mẫu thử. - Cho nước vào các ống nghiệm và lắc đều . Nêu thấy chất rắn không tan mẫu thử là CaCO3 . - Nếu chất rắn tạo thành dung dịch là Na2CO3; Na2SO4. + Nhỏ dung dịch HCl vào 2 muối còn lại. Nếu thấy sủi bọt là Na2CO3. Còn lại là Na2SO4. HS: Lập các sơ đồ chuyển hoá và viết PTPƯ: (1) (2) Ví dụ : FeCl3 è Fe(OH)3è Fe2O3 (3) (4) è Fe è FeCl2 1/ FeCl3+ KOH èFe(OH)3 + 3KC . t0 2/ Fe(OH)3 è Fe2O3 + 3H2O t0 3/ Fe2O3 + 3CO è 2Fe + 3CO2 4/ Fe + 2HCl è FeCl2 + H2 HS: Làm BT3 vào vở; a/Phương trình hoá học : Zn + CuSO4 è ZnSO4 + Cu Vì : CuSO4 dư nên Zn phản ứng hết ZnO + 2HCl è ZnCl2 + H2 Theo PT: nZn = nCu = 0.02(mol) è mZn = 0,02 x 65 = 1.3(g) mZnO = 2,11 - 1,3 = 0,81 (g) Tuần: 35 Tiết: 69 ÔN TẬP CUỐI NĂM (TT) PHẦN I: HOÁ HỮU CƠ Ngày soạn: Ngày giảng: A./ MỤC TIÊU : Củng cố lại những kiến thức đã học về các chất hữu cơ. Hình thành mối quan hệ cơ bản giữa các chất. Củng cố các kỹ năng giải bài tập , các kỹ năng vận dụng các kiến thức thực tế. B./ CHUẨN BỊ : + GV:Bảng phụ ; HS:Bảng nhóm. C./ PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, giải thích minh hoạ, nghiên cứu và vận dụng. D./ TỔ CHỨC : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Ổn định – kiểm tra bài củ 7’ HĐ2: Mục tiêu: Biết được trạng thái tự nhiên của protein Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan. 5’ HĐ 3 : Mục tiêu: Biết được thành phần và cấu tạo phân tử của protein Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan. 9’ HĐ 4: Mục tiêu: Biết được tính chất hóa học của protein: phản ứng thủy phân; sự phân hủy bởi nhiệt, sự đông tụ protein Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, trực quan. 13’ HĐ 5: Mục tiêu: Biết được Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp. 3’ HĐ6: Cũng cố- Dặn dò: 8’ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ( 10’) .GV: Yêu cầu nhóm HS thảo luận các nội dung sau : ( GV chiếu lên màn hình ) + Công thức cấu tạo của metan, etylen, axetilen, benzen, rượu etylic, , axit axetic. + Đặc điểm cấu tạo của các hợp chất trên. + Phản ứng đặc trưng của chúng là gì ? + Ứng dụng. GV: Chiếu kết quả thảo luận của các nhóm lên màn hình và tổng kết , thống nhất ý kiến . Hoạt động 2: II.BÀI TẬP:( 34’) GV: Chiếu đề bài luyện tập 1 lên màn hình và yêu cầu các nhóm thảo luận : Bài tập 1: Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt a) Các chất khí : CH4, C2H4, CO2. b) Các chất lỏng : C2H5OH, CH3 CCOH, C6H6GV: Chiếu bài làm HS ( chọn bài điển hình ) lên màn hình và nhận xét . GV: Chiếu đề bài luyện tập 2 lên màn hình và yêu cầu HS làm bài tập vào vở : Bài tập2 : Đốt cháy hoàn toàn m (gam) một hiđrocabon A rồi dẫn sản phẩm lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc , bình 2 đựng dung dịch nước vôi trong dư. Sau thí nghiệm, thấy khối lượng bình 1 tăng 5,4 g, ở bình 2 có 30 g kết tủa. a/xác định công thức phân tử của A, biết tỉ khối của A so với hiđro bằng 21. b/ Tính m ? GV: Chiếu một số bài làm của HS lên màn hình và nhận xét ( có thể hướng dẫn HS làm bằng nhiều cách khác nhau ) Hoạt động 3(1’) : Bài tập về nhà : 1è7 trang 168 SGK PHỤ LỤC: PHIẾU HỌC TẬP Bài 1: Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt a) Các chất khí : CH4, C2H4, CO2. b) Các chất lỏng : C2H5OH, CH3 CCOH, C6H6 Bài tập2 : Đốt cháy hoàn toàn m (gam) một hiđrocabon A rồi dẫn sản phẩm lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc , bình 2 đựng dung dịch nước vôi trong dư. Sau thí nghiệm, thấy khối lượng bình 1 tăng 5,4 g, ở bình 2 có 30 g kết tủa. a/xác định công thức phân tử của A, biết tỉ khối của A so với hiđro bằng 21. b/ Tính m ? Rút kinh nghiệm : HS: Thảo luận nhóm và ghi vào vở . HS: Làm BT1 vào vở : a/Lần lượt dẫn các chất khí vào dung dịch nước vôi trong. - Nếu thấy dung dịch nước vôi trong vẩn đục chứng tỏ trong dung dịch có chứa khí CO2 : Ca(OH)2 + CO2 è CaCO3 + H2O - Nếu không có hiện tượng gì là CH4, C2H4 . + Dẫn 2 khí còn lại vào dung dịch brom làm dung dịch bị mất màu là do C2H4 . C2H4 + Br2 è C2H4Br2 + Nếu dung dịch nước brom không bị mất màu thì khí dẫn vào là CH4. b/Đánh số thứ tự các lọ hoá chất và lấy mẫu thử: + Lần lượt cho các chất tác dụng với Na2CO3. -Nếu thấy có sủi bọt là CH3COOH: 2CH3COOH + Na2CO3 è 2CH3COONa  + H2O + CO2 + Cho 2 chất còn lại tác dụng Na. - Nếu có sủi bọt : là CH3COOH - Nếu không có hiện tượng: C6H6 2C2H5OH + 2Na è 2C2H5ONa + H2 HS: Làm bài tập vào vở. Phương trình : CxHy+ ( CO2 + Ca(OH)2 è CaCO3 + H2O Dẫn sản phẩm cháy qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, thì toàn bộ hơi nước bị hấp thụ,vậy khối lượng bình tăng 5,4 gam là khối lượng nước tạo thành ở phản ứng đốt cháy A: (ở 1) + Ở bình 2 có 30 gam kết tủa: mCaCO3 = 30(gam) Theo PT(2): nCO2 = nCaCO3 = 0,3(mol) mà : nCO2  ở (2) = nCO2  ở (1) Ta có : MA = dA/ H2  x 2 = 21 x 2 = 42(g) Gọi số mol CxHy đã đốt là a. Theo PT1: nCO2 = ax è ax = 0,3 nH2O = 0,3 è ay = 0,6 Mặt khác : 12x + y = 42è x = 3, y = 6 Vậy công thức phân tử A là C3H6 b/ Vì ax = 0,3 ; x = 3è a = 0,1 è Tuần: 35 Tiết: 70 CÁC ĐỂ KIỂM TRA HỌC KỲ II HOÁ HỌC 9 ( THAM KHẢO ) Ngày soạn: Ngày giảng: A./ MỤC TIÊU : Hệ thống hoá các kiến thức của HS về các hợp chất vô cơ và hữu cơ. Rèn luyện các kỹ năng giải bài tập vận dụng các kiến thức thực tế. B./ CHUẨN BỊ : + GV: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ, Bảng nhóm. C./ PHƯƠNG PHÁP : Sử dụng : Hiểu , biết và vận dụng: . ĐỀ 1: I/ TRẮC NGHIỆM (3Đ) Hãy khoanh tròn trước mỗi chữ cái A, B, C, D câu trả lời đúng: 1.Một hiđrocacbon có các tính chất sau : - Khi cháy sinh ra CO2 và H2O. - Làm mất màu dung dịch brom. - Có tỉ lệ số mol CO2 và H2O sinh ra khi cháy là 1:1 2.Một chất bột màu trắng có tính chất sau: -Tác dụng với dung dịch HCl, sinh ra khí CO2. - Khi bị nung nóng tạo ra khí CO2 . Chất bột đó là : A. Na2SO4 B. K2CO3 C.  NaHCO3 D. Na2CO3 3. Glucozơ tham gia phản ứng hoá học sau : a/Phản ứng oxi hoá và phản ứng thuỷ phân . b/Phản ứng lên men rượu và phản ứng thuỷ phân . c/Phản ứng oxi hoá và phản ứng lên men giấm. d/ Phản ứng oxi hoá và phản ứng lên men rượu . 4. Dãy các chất sau tác dụng được với dung dịch CH3COOH : A. NaOH, H2CO3; Na; C2H5OH. B. Cu, C2H5OH, CaCO3, KOH. C. C2H5OH, KOH, Na, NaCl. D. C2H5OH, NaOH, Zn, CaCO3 II. TỰ LUẬN : ( 7Đ) 1.(3đ) Viết phương trình hoá học thể hiện những chuyển hoá sau : Saccarozơ è Glucozơ è Rượu etylic è Axit axetic è natri axetat 2. (4đ) Bài toán : Đốt cháy hoàn toàn 1,12lít khí metan( đktc) a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy lượng khí trên ? c. Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng 80 gam dung dịch NaOH 25%. Tính khối lượng muối tạo thành ? (C = 12; O = 16; H = 1; Na = 23) Đáp án: Đề 1 I/ TRẮC NGHIỆM (3Đ) 1. B (0,75đ) 2. C (0,75đ) 3. D (0,75đ) 4. D (0,75đ) II. TỰ LUẬN : ( 7Đ) Axit, t0  1/ (3đ) C12H22O11 + H2O è C6H12O6  + C6H12O6  (0,75đ) (Glucozơ ) ( Fructozơ) Men rượu, 30 -320 C6H12O6 è 2C2H5OH + 2CO2 (0,75đ) Men giấm C2H5OH + O2  è CH3COOH + H2O (0,75đ) 2CH3COOH + Na è 2CH3COO Na + H2 (0,75đ) ( Hoặc dùng Na2CO3, NaOH ) ( Thiếu điều kiện trừ 0,25điểm, cân bằng sai trừ 0,25điểm ) t0 2/ (4đ) a/Viết đúng PTPƯ: CH4 + 2O2 è CO2 + 2H2O (1đ) b/Tính VO2 = 2VCH4 = 11,2 x 2 = 22,4 (lít) (0,5đ) Tính mNaOH = 20gam, tính nNaOH = 0,5(mol) (1đ) c/Tính nCH4 = 0,5(mol) Từ nCO2 = nCH4 = 0,5(mol) và nNaOH = 0,5(mol) Viết đúng PTPƯ :CO2 + NaOH è NaHCO3 (1đ) Tính mNaHCO3 = 84 x 0,5 = 42(g) (0,5đ) I/ TRẮC NGHIỆM (3Đ) Câu 1: Hãy khoanh tròn trước mỗi chữ cái A, B, C, D câu trả lời đúng: 1.Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH là : A. CO2, Ba(OH)2, CO. B. CO, SO3, Cl2 C. CO2, SO3, Cl2 D. MgO, SO2. P2O5. 2.Dãy các chất đều làm mất màu dung dịch brom: A. C2H4, C6H6, CH4. B. C2H2, CH4 ; C6H6, . C. C2H2, C2H4 D.C2H2, H2, CH4. 3.Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch HCl là : A. Na2CO3, Ca(HCO3)2, Ba(OH)2 B. NaHCO3, Na2SO4, KCl. C. CaCO3, Ca(OH)2, BaSO4 D. AgNO3, K2CO3, AgCl. II, TỰ LUẬN (7Đ) Câu 2 (3đ) 1.Hoàn thành phương trình phản ứng cho sơ đồ sau : C2H5ONa C2H4 è C2H5OH è CH3COOH è CH3COOC2H5 èC2H5OH CO2 Câu 3(4đ) Hoà tan 10,6 gam hỗn hợp gồm CaCO3 và CaO cần vừa đủ dung dịch axit HCl 7,3%. Phản ứng kết thúc thu được 1,12lít khí (đktc) a. Viết phương trình phản ứng xảy ra ? b. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu . c. Tính m. d. Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng. (Ca = 40 ; C = 12, O = 16; H = 1 ) Đáp án: Đề 1 I/ TRẮC NGHIỆM (3Đ) Câu 1: (3đ) 1. C (1đ) 2. C (1đ) 3. A (1đ) II. TỰ LUẬN : ( 7Đ) Câu 2: (3đ) C2H4 + H2O è C2H5OH (0,5đ) 2C2H5OH  + Na è 2C2H5O Na + H2 (0,5đ) C2H5OH + 3O2 è 2CO2 + H2O (0,5đ) men giấm C2H5OH + O2 è CH3COOH + H2O (0,5đ) H2SO4 đặc,t0 CH3COOH + C2H5OH D CH3COOC2H5 + HOH (0,5đ) CH3COOC2H5 + NaOH è CH3COONa + C2H5OH (0,5đ) Câu 3: (4đ) PT: CaO + 2HCl è CaCl2 + H2O (0,5đ) CaCO3 + 2HCl è CaCl2 + H2O + CO2 (0,5đ) Tính được mCaCO3 = 5(g) (0,75đ) Tính được mCaO  = 5,6 (g) (0,25đ) Tính được mHCl nguyên chất  = 10,96 (g) (0,5đ) Tính được mddHCl = 150(g) (0,5đ) Tính đúng nồng độ phần trăm của dd sau phản ứng là : (1đ ) C%CaCl2 = 10,51%

File đính kèm:

  • docGIAO AN HOA 9 4 COT.doc