Giáo án Hóa học 8 - Tiết 27-28

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa l¬ượng chất (n), khối lư¬ợng (m) và thể tích (V).

2. Kỹ năng: Tính đ¬ược m (hoặc n hoặc V) của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi biết các đại l¬ượng có liên quan.

3. Thái độ: Giáo dục tính tích cực, yêu môn học

II. Chuẩn bị

HS: Bảng nhóm ; Học kĩ bài mol

III. Hoạt động dạy học

1- Ổn định tổ chức 8A

 8B

2- Kiểm tra

HS 1 a/ Tính khối lượng của 0,125 mol CO2.

 (Khối lượng mol CO2 = 12 + 16 . 2 = 44g

 Khối lượng của 0,125 mol CO2 = 44 . 0,125 = 5,5 g) (1)

 b/ Tính số mol có trong 11 g CO2

 (Khối lượng mol CO2 = 12 + 16 . 2 = 44g

 Số mol có trong 11 g CO2 =

HS 2 c/ Tính thể tích của 0, 125 mol CO2

 (Thể tích của 1 mol CO2 (đktc) = 22,4 lít

 Thể tích của 0,125 mol CO2 = 22,4 . 0,125 = 2,8 lít (2)

 d/ Tính số mol chứa trong 5,6 lít CO2 (đktc).

 (Thể tích của 1 mol CO2 (đktc) = 22,4 lít

 Số mol chứa trong 5,6 lít CO2 =

 

doc6 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1536 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tiết 27-28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/11/2013 Ngày giảng: 19/11/2013 TIẾT 27 CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT-LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n), khối lượng (m) và thể tích (V). 2. Kỹ năng: Tính được m (hoặc n hoặc V) của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi biết các đại lượng có liên quan. 3. Thái độ: Giáo dục tính tích cực, yêu môn học II. Chuẩn bị HS: Bảng nhóm ; Học kĩ bài mol III. Hoạt động dạy học 1- Ổn định tổ chức 8A 8B 2- Kiểm tra HS 1 a/ Tính khối lượng của 0,125 mol CO2. (Khối lượng mol CO2 = 12 + 16 . 2 = 44g Khối lượng của 0,125 mol CO2 = 44 . 0,125 = 5,5 g) (1) b/ Tính số mol có trong 11 g CO2 (Khối lượng mol CO2 = 12 + 16 . 2 = 44g Số mol có trong 11 g CO2 = HS 2 c/ Tính thể tích của 0, 125 mol CO2 (Thể tích của 1 mol CO2 (đktc) = 22,4 lít Thể tích của 0,125 mol CO2 = 22,4 . 0,125 = 2,8 lít (2) d/ Tính số mol chứa trong 5,6 lít CO2 (đktc). (Thể tích của 1 mol CO2 (đktc) = 22,4 lít Số mol chứa trong 5,6 lít CO2 = 3-Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV hướng dẫn HS cả lớp quan sát phần kiểm tra bài cũ đặt vấn đề: ? Dựa vào phần a, hãy cho biết: số liệu nào biểu thị M, n, m? ? Từ phép tính(1) cho thấy M, n, m được viết trong một biểu thức ntn? ? Rút ra biểu thức tính số mol hoặc khối lượng mol? GV gọi 2 HS lên chữa bài tập và chấm vở một số HS ? Dựa vào phần (c) hãy cho biết: số liệu nào biểu thị V, n? ? Từ phép tính(2) cho thấy V, n được viết trong một biểu thức ntn? ? Hãy rút ra biểu thức tính n theo thể tích . GV gọi 2 HS lên chữa bài tập . I. Chuyển đổi giữa số mol và khối lượng chất HS: trả lời, yêu cầu: + Biểu thị M (44), n(0,125), m( 5,5) + m = n M m = n M (g) n = m : M (mol) (3) M = m : n (g) Bài tập 1 1) Tính khối lượng của: 0,15 mol Fe2O3 0,75 mol MgO 2) Tính số mol của: 2g CuO 10g NaOH HS thảo luận áp dụng công thức làm bài tập. Yêu cầu 1/ a) mFe2O3 = n M = 0,15160 = 24 (g) b) mMgO = n M = 0,75 40 =30 (g) 2/ a) nCuO = = 0,025 mol b) nNaOH = = 0,25 mol II. Chuyển đổi giữa số mol và thể tích khí như thế nào? HS: trả lời, yêu cầu: + Biểu thị V(2,8), n(0,125) + 22,4 . n = V (đktc) Đktc: V = n 22,4 (lít) (4) n = V : 22,4(mol) Bài tập 2: 1) Tính thể tích ở đktc của: 0,25 mol khí O2 0,625 mol khí CO 2) Tính số mol của: 2,8 lit khí CH4 (ở đktc) 3,36 lit khí CO2 (ở đktc) HS thảo luận áp dụng công thức, làm bài tập vào vở. Yêu cầu: 1- a) VO2 = n.22,4= 0,25 22,4 = 5,6 lit b) VCO = n.22,4= 0,62522,4 =14 lit 2- a) nCH4 = = = 0,125 mol b) nCO2 = = 0,15 mol 4-Củng cố Điền số thích hợp vào ô trống của bảng sau n(mol) M(gam) Vkhí(đktc) (lit) Số phân tử CO2 0,01 0,44 0,024 0,06.1023 N2 0,2 5,6 4,48 1,2.1023 SO3 0,05 4 1,12 0,3..1023 CH4 0,25 4 5,6 1,5.1023 HS thảo luận nhóm; GV gọi ở mỗi nhóm một HS lên điền lần lượt vào các ô trống GV giám sát, tổ chức chấm điểm cho từng nhóm 5- Hướng dẫn về nhà - Học bài, làm bài tập 1,2,3 (SGK/67) - Hướng dẫn HS làm bài tập 5 Ngày soạn: 15/11/2013 Ngày giảng: 19/11/2013( Chiều) TIẾT 27 CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT-LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức Củng cố chuyển đổi giữa khối lượng thể tích và lượng chất, hs vận dụng vào làm bài tập 2. Kỹ năng: Tính được m (hoặc n hoặc V) của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi biết các đại lượng có liên quan. 3. Thái độ: Giáo dục tính tích cực. II. Chuẩn bị Bảng nhóm Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 8A 8B 2. Kiểm tra: 1- Viết công thức chuyển đổi giữa số mol và khối lượng áp dụng : Tính khối lượng của: a/ 0,35 mol K2SO4 b/ 0,015 mol AgSO4 2- Viết công thức chuyển đổi giữa số mol và thể tích chất khí áp dụng : Tính thể tích (ở đktc) của: a/ 0,025 mol CO2 b/ 0,075 mol NO2 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV gọi 3 HS lên bảng làm GVchấm vở của 1 vài HS. GV tổ chức cho HS nhận xét, sửa sai. Yêu cầu HS áp dụng công thức 3 và 4 ở bài trước để làm bài tập. m = n M (3) n= (4) ?Nếu ghép 3 và 4 ta được biểu thức nào? m= M (5) ?Hãy tính khối lương SO2 theo (5) Yêu cầu HS áp dụng công thức 3 và 4 ở bài trước để làm bài tập. n= (3’) V = n 22,4 (lít) (4’) ?Nếu ghép 3’ và 4’ ta được biểu thức nào? V = 22,4 (5’) GV yêu cầu HS áp dụng (4) tính tổng số mol CO và CO2 . Dựa vào % tính số mol và áp dụng (3) tính klg mỗi chất ở phần a. GV yêu cầu HS áp dụng (3) tính số mol mỗi chất và áp dụng (4) tính klg mỗi chất ở phần b. GV yêu cầu HS thỏa luận làm bài tập 3 - Nêu phương hướng giải bài tập 1- Bài tập số 3(SGK-67) HS lên bảng làm bài tập, yêu cầu a. nFe = 0,5 (mol ) nCu = 1 (mol ) nAl = = 0,2 (mol ) b. VH2 = n 22.4 = 3 22,4 = 28l VCO2 = n 22.4 = 0.175 22.4 = 3.92l VN2 = n 22.4 = 3 22.4 = 67.2l c. nhỗn hợp khí = nCO2 + nH2 + nN2 = Vhỗn hợp khí = n 22,4 = 0,05 22,4 = 1,12l Bài tập 1 a- Tính khối lượng của 4,48 lit SO2 ở đktc b- Tính thể tích ở đktc của 32 g SO2 HS thảo luận làm bài tập vào vở HS lên bảng làm bài tập. Yêu cầu. a) nSO2 = m SO2 = 0,2 . 64= 12,8 g HS thảo luận + m =M hay m SO2 = b) nSO2= VSO2= 0,5 HS thảo luận V = 22,4 (5’) hay VSO2=22,4= 11,2 (lít) Bài tập 2 a) Tính khối lượng mỗi chất có trong 16,8 lít(đktc) hỗn hợp chứa 40% CO2 và 60% CO. b)Tính thể tích ở đktc của 20,4 gam hỗn hợp chứa 50% H2S và 50%CH4 về khối lượng. HS áp dụng (4) tính tổng số mol CO và CO2 . Dựa vào % tính số mol và áp dụng (3) tính klg mỗi chất ở phần a. a) nhỗn hợp= nCO2 = m CO2= 44 0,3 = 13,2 g nCO = 0,75 - 0,3= 0,45 mol m CO= 28 0,45 = 12,6g HS áp dụng (3) tính số mol mỗi chất và áp dụng (4) tính klg mỗi chất ở phần b. b) nH2S = nH2S = 0,322,4 = 6,72 (lít) nCH4 = = 0,7 mol VCH4 (đktc) =0,7 22,4 = 15,68 (lít) Bài tập 3 a)Tính số nguyên tử, phân tử có trong 4,9 g H2SO4 và trong 3,36 lít khí NH3 ở đktc. Phân tử nào có nhiều số nguyên tử hơn? b)Tính thể tích ở đktc của 3. 1021 phân tử Cl2? HS thảo luận làm bài tập a) n= = 0,05 (mol) Þ số phõn tử = 0,05´ 6´ 1023 = 3´1022 1 phân tử H2SO4 chứa 7 nguyên tử Þ số nguyên tử = 7´ 3 ´ 1022 = 21´1022 V== 0,15 (mol) Þ số phân tử = 0,15´ 6´ 1023 = 9´1022 1 phân tử NH3 chứa 4 nguyên tử Þ số nguyên tử = 4´ 9´ 1022= 36´1022 Vậy phân tử NH3 chứa nhiều nguyên tử hơn b) số mol Cl2 = = 0,005 (mol) Þ V(đktc) = 0,005´ 22,4 = 0,112 (l) hay 112 ml 4. Củng cố: Giáo viên yêu cầu hs nhắc lại các công thức chuyển đổi 5. Hướng dẫn về nhà Học bài và làm bài tập 4,5,6 (SGK/67) Tổ duyệt

File đính kèm:

  • doctiet 27,28.doc
Giáo án liên quan