HS thảo luận nhóm (3), báo cáo:
-Thí nghiệm 1:
Dd CuSO4: chất lỏng, màu xanh
Dd NaOH: chất lỏng, không màu tạo thành chất rắn, màu xanh.
- Thí nghiệm 2: Có hiện tượng sủi bọt.
.GV: Từ 2 dd biến đổi thành chất rắn, từ chất rắn và chất lỏng sinh ra chất khí đó chính là hóa học. Vậy hóa học là gì?
.HS: Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất.
.GV kết luận và bổ sung: Chúng ta tiếp tục nghiên cứu chất, sự biến đổi chất ở các bài, các lớp sau.
86 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1318 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Học kỳ I - Bùi Thị Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hận xét.
Hoạt động 2:
.HS: Tóm tắt
S + O2 SO2
m = 1,6g V = ? V = ?
.HS: Các công thức cần vận dụng
n = ; V = n x 22,4
.HS: Làm bài tập
a) Viết PTHH:
S + O2 SO2
b) n = = = 0,05 (mol)
S
Theo PTHH:
n = n = n = 0,05 (mol)
O2 SO2 S
Thể tích của khí SO2 sinh ra ở đktc là:
V = n x 22,4 = 0,05 x 22,4 = 1,12 (l)
SO2
c) V = n x 22,4 = 0,05 x 22,4 = 1,12 (l)
O2
Thể tích không khí cần dùng ở đktc là:
V = 5 x V = 5 x 1,12 = 5,6 (l)
kk O2
Hoạt động 3:
.HS: Tóm tắt
CaCO3 CaO + CO2
a) n = ? m = 11,2g
b) m = ? m = 7g
c) n = 3,5mol m = ?
d) m =? m = ? V = 13,44l
.HS: 3 HS giải 3 ý bài 3.
PTHH: CaCO3 CaO + CO2
a) Số mol CaO tạo thành:
n = = = 0,2 (mol)
CaO
Theo PTHH:
n = n = 0,2 mol
CaCO3 CaO
b) Số mol CaO sau phản ứng:
n = = = 0,125 (mol)
CaO
Theo PTHH:
n = n = 0,125 mol
CaCO3 CaO
m = 0,125 x 100 = 12,5 (g)
CaCO3
c) Theo PTHH:
n = n = 3,5 mol
CaO CaCO3
Khối lượng CaO tạo thành là:
m = n x M = 3,5 x 56 = 196 (g)
CaO
d) Số mol khí CO2 ở đktc là:
n = = = 0,6 (mol)
CO2
Theo PTHH:
n = n = n = 0,6 mol
CaO CaCO3 CO2
m = 6,0 x 56 = 33,6 (g)
CaO
m = 0,6 x 100 = 60 (g)
CaCO3
Hoạt động4:
.HS: Nêu 4 bước.
V. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Thuộc các bước giải bài tập.
- Ôn lại các kiến thức về mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí.
- Công thức chuyển đổi giữa khối lượng, lượng chất và thể tích.
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4 (SGK – Trang 79).
tiết 34: bài luyện tập 4
Ngày soạn ..........................
Ngày dạy :.........................
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
HS biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng: Số mol và khối lượng chất; Số mol chất khí và thể tích chất khí ở đktc; Khối lượng chất khí và thể tích chất khí ở đktc.
2. Kỹ năng
Rèn kỹ năng vận dụng các khái niệm giải bài tập đơn giản tính theo công thức hoá học và phương trình hoá học.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tính toán chính xác của HS.
II. Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ ghi bài tập.
- Phiếu học tập.
2. Học sinh: Đọc bài mới phần kiến thức cần nhớ.
IV. Tiến trình
1. ổn định tổ chức (30”)
2. Bài mới
a. Vào bài (30”): Củng cố các khái niệm về mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối của chất khí. Củng cố mối quan hệ giữa khối lượng chất, lượng chất, thể tích chất khí. Vận dụng giải bài tập và hiện tượng thực tế.
b. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiến thức cần nhớ (27’)
.GV: Giao cho HS trả lời một số câu hỏi
Các cụm từ sau có nghĩa như thế nào?
- 1 mol nguyên tử sắt
- 1 mol phân tử oxi
- 0,5 mol phân tử O2.
.GV: kết luận.
.GV: Giao cho HS trả lời một số câu hỏi
Các cụm từ sau có nghĩa như thế nào?
- Khối lượng mol của nước là 18 gam.
- Khối lượng mol nguyên tử hiđro là 1g.
.GV: Yêu cầu trả lời 3 câu hỏi trong SGK/ Trang 78
.GV: Treo sơ đồ câm, yêu cầu HS điền những công thức đúng
Thể
tích
chất khí
Khối lượng chất
Số mol
chất
.GV: Yêu cầu trả lời 2 câu hỏi trong SGK/78
II. Bài tập (16’)
.GV: Đọc bài 3, tóm tắt
Bài tập biết công thức hoá học, tính thành phần % các nguyên tố
Các bước:
- Tính khối lượng mol
- Tìm thành phần phần trăm mỗi nguyên tố trong công thức
.GV: Đọc bài 4, tóm tắt
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
m= 10g m=?
m= 5g V=?
Dạng bài tập tính theo PTHH:
- Viết phương trình hoá học
- Đổi ra số mol
- Dựa theo PTHH tìm số mol của CaCl2, số mol của CO2
- Đổi số mol CaCl2 ra khối lượng, số mol CO2 ra thể tích.
Công thức áp dụng: n= , m = n.M
V = 22,4 . n
Hoạt động 1:
1. Mol
.HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- 1 N nguyên tử sắt hay 6.1023 nguyên tử sắt
- 1 N phân tử oxi hay 6.1023 phân tử oxi
- 0,5 N phân tử O2 hay 3.1023 phân tử oxi
2. Khối lượng mol:
.HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- Khối lượng của N phân tử nước hay 6. 1023 phân tử nước nặng 18 gam
- Khối lượng N nguyên tử hiđro hay
6. 1023 nguyên tử hiđro nặng 1 gam.
3. Thể tích mol chất khí
.HS trả lời
- ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất, 1 mol bất kì khí nào đều chiếm những thể tích bằng nhau. ở điều kiện tiêu chuẩn
(t0 = O0C, p = 1atm) những thể tích khí đó là 22,4 lít.
- Những chất khí khác nhau có khối lượng mol khác nhau nhưng ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì thể tích chúng bằng nhau và ở đktc bằng 22,4 lít.
.HS: Điền công thức thích hợp vào chỗ trống
n= V= 22,4x n
m = n x M n = 4. Tỉ khối của chất khí
.HS: Trả lời
- Khối lượng mol của khí A lớn hơn khối lượng mol của khí B 1,5 lần.
- Khối lượng mol của khí CO2 lớn hơn khối lượng mol của không khí là 1,52 lần.
.HS: Đọc, tóm tắt và giải
Khối lượng mol:
2.39 + 12 + 3.16 = 138 (g)
Thành phần phần trăm mỗi nguyên tố trong công thức
% K = 100% = 56,5%
% C = 100% = 8,7%
% O = 100% - ( 56,5 + 8,7 ) = 34,8%
Bài 4:
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
a) Số mol CaCO3:
10: 100 = 0,1 (mol)
Theo PTHH: Số mol của CaCl2 = số mol của CaCO3 = 0,1 (mol)
Khối lượng của CaCl2:
0,1 . 111 = 11,1 (g)
b) Số mol CaCO3:
5: 100 = 0,05 (mol)
Theo PTHH: Số mol của CO2 = số mol của CaCO3 = 0,05 (mol)
Thể tích của khí CO2:
22,4 . 0,05 = 1,12 (l)
V. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Bài tập về nhà: 1, 2, 5 ( SGK - Trang 79) và 23.1, 32.2, 23.3 (SBT)
- GVhướng dẫn bài 5
a) Dựa vào PTHH tỉ lệ số mol chính là tỉ lệ thể tích thể tích O2 gấp 2 lần thể tích CH4
b) Vận dụng công thức: V= 22,4 x n
tiết 35: ôn tập học kì I
Ngày soạn :...........................
Ngày dạy :..........................
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
Củng cố, hệ thống hoá kiến thức HS đã học ở chương 1, 2, 3 một cách chọn lọc, giúp HS nhớ lại kiến thức.
2. Kỹ năng
Rèn kỹ năng vận dụng giải bài tập tính theo công thức hoá học và phương trình hoá học.
3. Thái độ: Phát triển khả năng phân tích, tư duy tổng hợp.
II. Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ ghi bài tập.
- Phiếu học tập.
2. Học sinh: Ôn tập, chuẩn bị.
IV. Tiến trình
1. ổn định tổ chức (30”)
2. Bài mới
a. Vào bài (30”): Củng cố kiến thức học kì 1
b. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Nguyên tử, phân tử, đơn chất và hợp chất (9’)
.GV: Yêu cầu các nhóm thống nhất, báo cáo các kết quả về:
- Nguyên tử, nguyên tử khối.
- Phân tử, phân tử khối.
- Đơn chất, ví dụ.
- Hợp chất, ví dụ.
.GV chú ý: Hạt hợp thành đơn chất kim loại là hạt nguyên tử, từ nguyên tử khối suy ra khối lượng mol nguyên tử, từ phân tử khối suy ra phân tử khối. Với đơn chất phi kim, hợp chất hạt hợp thành là hạt phân tử.
2. Công thức hoá học:
.GV: Yêu cầu thảo luận báo cáo nhóm theo các nội dung:
- Công thức hoá học biểu diễn gì?
- Nêu các dạng bài tâp lập CTHH?
- ý nghĩa của công thức hoá học?
.GV: Từ CTHH cho biết số mol nguyên tử và khối lượng mol phân tử.
3. Phương trình hoá học:
.GV: Yêu cầu thảo luận báo cáo nhóm theo các nội dung:
- Phương trình hoá học biểu diễn gì?
- Phản ứng hoá học xảy ra trong hiện tượng nào?
- Sắt cháy trong oxi O2 tạo ra oxit sắt từ Fe3O4
+ Lập phương trình hoá học.
+ Nêu ý nghĩa của phương trình hoá học.
4. Bài tập:
.GV: Treo bài tập 1.
Bài tập 1:
Lập phương trình của sơ đồ
Al + HCl --- AlCl3 + H2
Tính khối lượng nhôm clorua AlCl3 và thể tích khí hiđro H2 ở đktc khi cho 5,4 g nhôm phản ứng với dung dịch
axit clohiđric HCl.
.GV: Hướng dẫn các bước giải bài tập
- Đổi 5,4 g Al ra số mol.
- Viết đúng PTHH.
- Theo PTHH suy ra số mol AlCl3 và H2.
- Đổi ra khối lượng AlCl3 theo công thức m = n x M; thể tích H2 theo công thức
V = n x 22,4.
.GV: Treo bài tập 2
Bài tập 2: Lập CTHH và tính phân tử khối của hợp chất:
a) Al (III) và O ; b) Ca (II) và Cl.
.GV: Treo bài tập 3:
Bài tập 3: Tính thành phần phần trăm của các nguyên tố có trong hợp chất CaCO3.
Hoạt động 1: (9’)
.HS: Các nhóm thảo luận, báo cáo:
- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện. Hạt nhân gồm p (+) và n không mang điện, vỏ e(-). Số p = số e.
Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đvC.
- Phân tử là hạt gồm một số nguyên tử liên kết với nhau, mang đầy đủ tính chất hoá học của chất. Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đvC.
- Đơn chất: là những chất tạo nên từ một nguyên tố hoá học. Ví dụ:
Cu = 64 MCu = 64 g
O2 = 32 M= 32 g
- Hợp chất: Là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở lên. Ví dụ:
CO2= 12 + 2. 16 = 44 = 44g
Hoạt động 2: (9’)
.HS: Thảo luận báo cáo
- Công thức hoá học biểu diễn chất.
- Các dạng bài tâp lập CTHH:
+ Lập CTHH khi biết số nguyên tử (chỉ số).
+ Lập CTHH khi biết hoá trị.
+ Lập CTHH khi biết thành phần phần trăm các nguyên tố.
- ý nghĩa của công thức hoá học:
+ Nguyên tố tạo ra chất.
+ Số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
+ Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố.
+ Biết đựơc phân tử khối suy ra khối lượng mol phân tử.
Hoạt động 3: (10’)
.HS: Trả lời:
- Phương trình hoá học biểu diễn phản ứng hoá học.
- Phản ứng hoá học xảy ra trong hiện tượng hoá học.
+ Lập phương trình hoá học:
3 Fe + 2O2 Fe3O4
+ ý nghĩa:
Số nguyên tử Fe : số phân tử O2 : số phân tử Fe3O4 = 3 : 2 : 1
Số nguyên tử Fe : số phân tử O2 = 3 : 2 Số phân tử O2 : số phân tử Fe3O4 = 2 : 1
Số nguyên tử Fe : số phân tử Fe3O4= 3:1
Hoạt động 3: (15’)
.HS: 1 HS giải bài tập trên bảng, HS ở dưới làm việc cá nhân.
Bài 1:
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
Số mol Al: n = = 0,2 (mol)
Theo PTHH:
n = n = 0,2 ( mol )
AlCl3 Al
n = n= 0,2 x = 0,3 (mol)
Khối lượng nhôm clorua:
m = 0,2 x 133,5 = 26, 7 (g)
AlCl3
Thể tích khí hiđro ở đktc:
V = 22,4 x 0,3 = 6,72 (lit)
H2
.HS: 1 HS giải bài tập trên bảng, HS ở dưới làm việc cá nhân.
Bài 2:
a) AlxOy: x . III = y . II x= 2 và y = 3
Công thức hoá học: Al2O3
b) CaxCly: x . II = y . I x = 1 và y = 2
Công thức hoá học: CaCl2
Bài 3:
Khối lượng mol hợp chất:
40 + 12 + 4.16 = 100 (g)
% Ca = 100% = 40 %
% C = 100% = 12 %
% O = 100% - ( 40% + 12% ) = 48 %
V. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Ôn tập tốt các nội dung và bài tập giao trong đề cương.
- Vận dụng thành thạo các công thức chuyển đổi n, m, M, V, D.
tiết 36: kiểm tra học kì I
(Đề của sở)
File đính kèm:
- TiÕt 1.doc