Giáo án Hóa học 8 - Bài 33: Axit Sunfuric - Muối Sunfat (Tiết 1) - Hồng Vân

 Kiến thức

Biết được:

- Công thức cấu tạo, tính chất vật lí của H2SO4, ứng dụng và sản xuất H2SO4.

- Tính chất của muối sunfat, nhận biết ion sunfat.

Hiểu được:

- H2SO4 có tính axit mạnh (tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ và muối của axit yếu.)

- H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất) và tính háo nước.

 Kĩ năng

- Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất.

B. Trọng tâm

- H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất) và tính háo nước.

- H2SO4 loãng có tính axit mạnh.

B. Phương pháp: Đàm thoại + nêu vấn đề

C. Chuẩn bị:

 1. Giáo viên

 - Chuẩn bị giáo án, tranh ảnh, hóa chất dụng cụ.

 2. Học sinh

 - Học sinh học bài cũ.

 - Học sinh phải đọc bài và tìm hiểu bài mới.

 

doc3 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1828 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Bài 33: Axit Sunfuric - Muối Sunfat (Tiết 1) - Hồng Vân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 33: AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT (Tiết 1) A. Chuẩn kiến thức kĩ năng Kiến thức Biết được: - Công thức cấu tạo, tính chất vật lí của H2SO4, ứng dụng và sản xuất H2SO4. - Tính chất của muối sunfat, nhận biết ion sunfat. Hiểu được: - H2SO4 có tính axit mạnh (tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ và muối của axit yếu...) - H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất) và tính háo nước. Kĩ năng - Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất. B. Trọng tâm - H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất) và tính háo nước. - H2SO4 loãng có tính axit mạnh. B. Phương pháp: Đàm thoại + nêu vấn đề C. Chuẩn bị: 1. Giáo viên - Chuẩn bị giáo án, tranh ảnh, hóa chất dụng cụ. 2. Học sinh - Học sinh học bài cũ. - Học sinh phải đọc bài và tìm hiểu bài mới. D. Tiến trình bài giảng Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. Nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 GV: Cho HS quan sát bình đựng H2SO4 đặc, tham khảo SGK và nêu tính chất vật lý. HS: Nêu tính chất vật lý của axit sunfuric. GV: Lưu ý HS cách pha loãng axit. GV: Giải thích vì sao cách 1 đúng. AXIT SUNFURIC 1. Tính chất vật lý: - Chất lỏng, sánh, không màu, không bay hơi. - Tan vô hạn trong nước và tỏa nhiều nhiệt. - Cách pha loãng axit H2SO4 đặc: rót từ từ axit đặc vào cốc nước theo đũa thủy tinh và khuấy nhẹ. → Vì axit H2SO4 đặc rất háo nước và khi tan trong nước tỏa nhiều nhiệt → gây bỏng axit. Hoạt động 2 GV: Gợi ý. Tính chất của dd H2SO4 loãng gần giống tính chất của dd HCl. HS. Nêu các tính chất dd H2SO4 GV. Yêu cầu Hs hoạt động nhóm và hoàn thành bài tập. HS: Hoàn thành bài tập nhỏ. 2. Tính chất hóa học: a. Tính chất của dung dich axit loãng - Đổi màu quỳ tím thành đỏ. - Tác dụng với kim loại hoạt động sinh ra khí H2 - Tác dụng với oxit bazơ, bazơ: - Tác dụng với muối của axit yếu hơn: Cho dd H2SO4 tác dụng với các chất sau: Fe, CuO, NaOH, CaCO3 H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2↑ H2SO4 + CuO → CuSO4 + H2O H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O H2SO4 + CaCO3 → CaSO4 + CO2↑ + H2O KL: Dd H2SO4 thể hiện tính axit mạnh. Hoạt động 3 GV: Yêu cầu HS xác định số oxi hóa của S trong dãy chất sau: H2S, S, SO2, H2SO4 HS: Đứng tại chỗ trả lời. GV: Kết luận H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hóa rất mạnh, nó oxi hóa hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi kim và nhiều hợp chất có tính khử. GV: Viết các phản ứng của H2SO4 đặc, nóng với kim loại, phi kim và một số chất khử khác lên bảng. Sau đó, yêu cầu HS cân bằng. HS: Đứng tại chỗ trả lời. GV: Lưu ý HS rằng Al, Fe không phản ứng với H2SO4 đặc, nguội. b. Tính chất của axit sunfuric đặc - Tính oxi hóa mạnh Trong hợp chất H2SO4, S có số oxi hóa cao nhất → có tính oxi hóa mạnh. nhiều phi kim và nhiều hợp chất có tính khử. - Tác dụng với kim loại: H2SO4 đặc, nóng oxi hóa hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt), tạo muối mà kim loại có số oxi hóa cao nhất: H2S + H2SO4 đ M2(SO4)n + SO2 + H2O Ví dụ: S + 2H2O4 đ SO4 + O2 + 2H2O + 6H2O4 đ2(SO4)3+ 3O2+6H2O - Tác dụng với một số phi kim (C, S, P…) 2H2O4 đ + 2O2↑ + O2↑ +2H2O 5H2O4 đ+25O2↑+ 2H3O4+2H2O - Tác dụng với hợp chất: +6H2O4đ2(SO4)3+3O2+ 6H2O Hoạt động 4: GV: Nhận xét đặc điểm tính háo nước của H2SO4. + Viết phương trình thể hiện tính háo nước với muối ngậm nước. + Biểu diễn thí nghiệm thể hiện tính háo nước của H2SO4 đặc với các hợp chất gluxit: Cho H2SO4 đặc vào ống nghiệm chứa đường saccarơ. Yêu cầu HS quan sát, nêu hiện tượng, giải thích và viết PTPƯ. HS: Quan sát, nêu hiện tượng, nhận xét và viết PTPƯ. GV: Lưu ý HS khi sử dụng H2SO4 đặc phải cẩn thận. - Tính háo nước Axit sunfuric đặc chiếm nước kết tinh của nhiều muối ngậm nước; hoặc hấp thụ nước trong nhiều hợp chất gluxit. Thí nghiệm: Cho H2SO4 đặc vào ống nghiệm chứa đường saccarorơ. Hiện tượng: Than bị đẩy ra ngoài cốc, sủi bọt. Giải thích: C12H22O11 12C + 11H2O (đường saccarozơ) Tiếp theo một phần C bị H2SO4 đặc oxi hóa tạo SO2 và CO2 gây hiện tượng sủi bọt đẩy C trào ra ngoài cốc: C + 2H2SO4 đặc → CO2↑+ 2SO2↑+ 2H2O Da thịt khi tiếp xúc với H2SO4 đặc sẽ bị bỏng rất nặng, vì vậy khi sử dụng phải hết sức thận trọng. Hoạt động 6. Củng cố - Dặn dò. GV. Nhắc lại những điểm trọng tâm của bài và nhắc nhở HS. Ôn tập, chuẩn bị nội dung còn lại của bài.

File đính kèm:

  • docBai 33 Axit Sunfuric.doc