1. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.1. Kiến thức
Biết được: Khái niệm hợp kim, tính chất (dẫn nhiệt, dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy.), ứng dụng của một số hợp kim (thép không gỉ, đuyara).
1.2. Kĩ năng
- Sử dụng có hiệu quả một số đồ dùng bằng hợp kim dựa vào những đặc tính của chúng.
- Xác định % kim loại trong hợp kim.
1.3. Thái độ:
Giáo dục HS có ý thức bảo vệ các hợp kim.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
Khái niệm và ứng dụng của hợp kim
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: Giáo án, SGK, phiếu học tập.
3.2. Học sinh: Kiến thức, tập soạn, dụng cụ học tập.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
4.1. On định: kiểm diện sĩ số HS
4.2. Kiểm tra miệng:
Câu hỏi: 1) Tính chất hóa học cơ bản của kim loại là gì ? vì sao kim loại lại có tính chất đó? (4đ)
2) Cho các dd chất sau: FeCl3, NaCl, HCl, H2SO4 (đặc, nóng), CuSO4. Sắt tác dụng được với các chất nào để tạo muối sắt (II). Viết phương trình phản ứng xảy ra.(6đ)
Gv nhận xét – ghi điểm.
35 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 3504 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 12 cơ bản - Chương 6: Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm - Nguyễn Ngọc Rãnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Tính chất lưỡng tính của Al(OH)3 .
III. CHUẨN BỊ:
1. Gv: dụng cụ - Hóa chất:
2. Hs: chuẩn bị nội dung bài thực hành 4 và các kiến thức liên quan.
Dụng cụ thí nghiệm
Hoá chất
Cốc thuỷ tinh 500ml: 3
Ong hình trụ có đế: 1
Ong nghiệm : 5
Phễu thuỷ tinh cỡ nhỏ : 1
Ong hút nhỏ giọt: 3
Giá để ống nghiệm: 1
Đũa thuỷ tinh: 1
Kẹp kim loại: 1
Na
Mg sợi hoặc băng dài
Al lá
Dung dịch CuSO4 đặc
Dung dịch Al2(SO4)3 đặc
Dung dịch NaOH
Dung dịch H2SO4 hoặc HCl.
IV. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định tổ chức: kiẻm diện sĩ số
Chia học sinh theo 8 nhóm thực hành, mỗi nhóm từ 5 – 6 em
2. Kiểm tra miệng: kiểm tra nội dụng đã dặn chuẩn bị tiết trước.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1:
Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm a, b như SGK đã viết
Gv hướng dẫn HS các thao tác của từng TN như:
+ Rót chất lỏng vào ống nghiệm
+ Nhỏ giọt chất lỏng vào ống nghiệm bằng công tơ hút
+ Cắt miếng kim loại Na
+ Thả chất rắn vào chất lỏng
+ Lắc chất lỏng trong ống nghiệm
+ Đun nóng ống nghiệm
1/. Na tác dụng với nước ở nhiệt độ thường:
- Tiến hành thí nghiệm như SGK
- Cần lưu ý cho học sinh:
- Cần đặt ống hình trụ trong cốo thuỷ tinh 500ml. Đổ nước vào cốc cho đến khi mực nước dâng lên trong ống hình trụ chỉ cách mép dưới của nút cao su chừng 1cm. Nhằm mục đích:
* Đảm bảo an toàn hơn do sự tạo thành hỗn hợp khí nổ ( H2 mới tạo thành và oxi của không khí có sẵn trong ống hình trụ) giảm đi nhiều.
* Tiết kiệm hoá chất.
2/. Mg tác dụng với nước ở nhiệt độ thường:
- Thực hiện thí nghiệm như SGK.
- Lưu ý: đặt vào cốc nước đoạn dây Mg đã làm sạch và được uốn theo hình lò so. Úp ngược ống nghiệm đã chứa đầy nước lên đoạn dây Mg nói trên.
-GV: hướng dẫn học sinh quan sát có rất ít bọt liti H2 xuất hiện trên dây Mg rồi nổi lên tụ lại ở đáy ống nghiệm úp ngược. Hiện tượng xảy ra rất chậm.
Thay Mg bằng kim loại nhôm phản ứng hoá học xảy ra không rõ vì ở nhiệt độ thường tuy nhôm có thể khử được nước giải phóng khí H2 nhưng phản ứng nhanh chóng dừng lại vì lớp nhôm hiđroxit không tan trong nước đã ngăn cản không cho nhôm tiếp xúc với nước.
Hoạt động 2:
Thí nghiệm 2: Nhôm tác dụng với dd kiềm
- Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm như SGK
- Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích:
Hoạt động 3:
Thí nghiệm 3: Tính chất lưỡng tính của Al(OH)3
- Tiến hành thí nghiệm như SGK
- Quan sát hiện tượng sảy ra và kết luận.
Gv yêu cầu mỗi nhóm chọn 1 HS ghi tường trình.
Thí nghiệm 1:Phản ứng của Na, Mg, Al với nước.
1/. Na tác dụng với nước ở nhiệt độ thường:
2/. Mg tác dụng với nước ở nhiệt độ thường:
*Cách tiến hành: SGK
*Hiện tượng:
+ Phản ứng ở ống nghiệm (1) xảy ra mạnh, bọt khí thoát ra nhanh và nhiều, dung dịch nhuốm màu hồng nhanh chóng.
+ Ở ống nghiệm (2) phản ứng xảy ra chậm, chỉ có ít bọt khí thoát ra, ở ống nghiệm (3) hầu như chưa thấy phản ứng xảy ra.
+ Khi đun nóng hai ống (2) và (3) thì phản ứng xảy ra nhanh hơn và bọt khí thoát ra ở ống (2) nhiều hơn so với ống (3).
Thí nghiệm 2: Nhôm tác dụng với dd kiềm
*Cách tiến hành: SGK
*Hiện tượng:
Lúc đầu chưa thấy có bọt khí thoát ra, sau một lúc thì bọt khí thoát ra nhanh hơn, do lúc đầu dung dịch NaOH hòa tan Al2O3 bao bọc bên ngoài, sau đó Al tan trong dung dịch NaOH và khi đun nóng bọt khí thoát ra nhanh hơn.
Thí nghiệm 3: Tính chất lưỡng tính của Al(OH)3
*Cách tiến hành: SGK
*Hiện tượng:
+ kết tủa keo trắng ở cả hai ống nghiệm;
+ Thêm H2SO4 loãng và lắc nhẹ thì kết tủa tan, dung dịch dần trong suốt.
+ Thêm NaOH và lắc nhẹ thì kết tủa tan, dung dịch dần trong suốt.
IV. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ TIẾT THỰC HÀNH
-Gv hướng viết tường trình thí nghiệm
Họ và tên HS ............................ lớp ..........................
Tên bài thực hành: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm và hợp chất
Nội dung tường trình:
a) Trình bày cách tiến hành thí nghiệm, hiện tượng quan sát được, giải thích và viết phương trình hoá học và kết luận của các thí nghiệm.
b) Trình bày cách tiến hành thí nghiệm điện phân dung dịch phân dung dịch CuSO4, các điện cực bằng graphit. Nêu hiện tượng quan sát được và giải thích.
Thí nghiệm 1.
Thí nghiệm 2.
Thí nghiệm 3.
-Cho thu dọn vệ sinh phòng thí nghiệm
V. RÚT KINH NGHIỆM :
- Nội dung: ………………………………………………………………………………..
- Phương pháp: ……………………………………………………………………………
- Đồ dung dạy học: ……………………………………………………………………….
- Học sinh: ………………………………………………………………………………..
*****************************
Ngày soạn: 02/12/2011
Ngày dạy: 10/ 03/2011
Tuần: 27. Tiết: 51
KIEÅM TRA 1 TIEÁT
I. MỤC TIÊU:
1-Kiến thức: Củng cố và khái quát hoá kiến thức chương 6: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ. Nhôm và hợp chất của chúng.
2-Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận định đề và giải bài tập trắc nghiệm nhanh, chính xác.
3-Thái độ: Có ý thức học tập, tự giác, tích cực làm bài tập.
II. TRỌNG TÂM
-Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ. Nhôm và hợp chất của chúng.
-Giải bài tập có liên quan kiến thức đã học.
III-CHUẨN BỊ:
1. GV: đề kiểm tra + đáp án.
2. HS: kiến thức, bút chì, gom tẩy, dụng cụ học tập.
IV-tiẾN TRÌNH:
1-Ổn định tổ chức: kiểm diện sĩ số.
2-Kiểm tra miệng: không
3-Bài mới: kiểm tra trắc nghiệm.
Đề + đáp án
(kèm theo)
4. Nhận xét tiết kiểm tra:
*Ưu điểm:
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
*Nhược điểm:
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Ôn lại bài và chuẩn bị bài mới:
Chương VII – Sắt và một số kim loại quan trọng
Bài 31 : “Sắt”. lưu ý: Vị trí, cấu hình, tính chất hoá học của sắt
V. RÚT KINH NGHIỆM :
- Nội dung: ………………………………………………………………………………..
- Phương pháp: ……………………………………………………………………………
- Đồ dung dạy học: ……………………………………………………………………….
- Học sinh: ………………………………………………………………………………..
*****************************
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1
· Cho HS quan sát ống nghiệm đựng NaOH rắn, thử tính tan.
ø Cho biết một số TCVL của NaOH.
ø Dựa vào TCHH của bazơ tan, dự đoán TCHH của NaOH
· GV thực hiện một số TN kiểm tra TCHH của NaOH: Hoà tan NaOH vào nước, nhỏ thêm vài giọt dd phenolphtalein rồi chia thành hai phần bằng nhau: thêm từ từ dd HCl vào phần I; thêm từ từ dd CuSO4 vào phần II. Quan sát HT, GT và viết PTPT, PTion rút gọn.
· Tuỳ tỉ lệ mol giữa NaOH và CO2 có thể tạo muối trung hoà hoặc muối axit.
Đọc SGK và tóm tắt ứng dụng của NaOH.
NaOH có nhiều ứng dụng quan trọng trong các ngành CN chế biến dầu mỏ, luyện nhôm, xà phòng, dệt...
Cho biết tên PP điều chế NaOH, nguyên liệu.
· GV giới thiệu nguyên liệu đ/c NaOH là dd NaCl bão hoà. Thùng điện phân có cực âm bằng Fe, cực (+) bằng than chì.
ø Viết sơ đồ, PTĐP dd NaCl có màng ngăn.
Hoạt động 2
Nêu đặc điểm của muối NaHCO3.
Là muối axit, muối của axit yếu và bazơ mạnh.
ø Dựa vào đặc điểm của muối NaHCO3, hãy dự đoán tính chất của muối NaHCO3.
· NaHCO3 có phản ứng với với axit mạnh hơn; p/ứ với kiềm, thuỷ phân trong nước cho môi trường kiềm. Theo quan điểm của Brostet, NaHCO3 có t/c lưỡng tính.
· HS quan sát TN: thử tính tan của NaHCO3, dùng giấy quỳ tím thử môI trường dd, cho NaHCO3 t/d lần lượt với dd HCl, NaOH.
ø Hãy kết luận về về TCHH của NaHCO3.
· Các muối MHCO3 (M là kim loại kiềm) có t/c tương tự NaHCO3.
·Đọc SGK và nêu ứng dụng của NaHCO3 -VD.
Làm thuốc chữa đau dạ dày, bột nở, nước giải khát...
Hoạt động 3
Nêu đặc điểm của muối Na2CO3.
Là muối của axit yếu và bazơ mạnh.
ø Dựa vào đặc điểm của muối Na2CO3, hãy dự đoán tính chất của muối Na2CO3.
· Na2CO3 có phản ứng với với axit mạnh hơn; thuỷ phân trong nước cho môi trường kiềm. Theo Brostet, Na2CO3 có tính bazơ.
· HS quan sát TN: thử tính tan của Na2CO3, dùng giấy quỳ tím thử môi trường dd, cho Na2CO3 t/d với dd HCl.
ø Hãy kết luận về về TCHH của NaHCO3.
· Các muối M2CO3 (M là kim loại kiềm) có t/c tương tự Na2CO3.
·Đọc SGK và nêu ứng dụng của Na2CO3 –VD
Là nguyên liệu trong SX thuỷ tinh, xà phòng, giấy, dệt và đ/c nhiều muối khác; có trong thành phần chất tẩy rửa trong gia đình.
Hoạt động 4
·Cho HS đọc SGK và nêu tính chất của KNO3
·Gv nhận xét và HS tự ghi .
·Đọc SGK và nêu ứng dụng của KNO3
·Gv hướng dẫn HS ghi ptpứ cháy của thuốc
súng.
KNO3 + 3C + S N2 + 2CO2 + K2S
B. HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM
I. Natri hiđroxit
1. Tính chất
· NaOH là chất rắn, màu trắng, hút nước mạnh, dễ nóng chảy, tan nhiều trong nước, là chất điện li mạnh:
NaOH ® Na+ + OH-
· NaOH là một kiềm mạnh, có t/c chung của bazơ tan:
-T/d với oxit axit, axit tạo muối trung hoà hoặc muối axit: OH- + H+ ® H2O
2NaOH + CO2 ® Na2CO3 + H2O
NaOH + CO2 ® NaHCO3
- T/d với dd muối tạo ra bazơ không tan:
3 OH- + Fe3+ ® Fe(OH)3 ¯
2. ứng dụng: (SGK)
3. Điều chế:
· Trong CN, NaOH được điều chế bằng cách điện phân dd NaCl bão hoà có màng ngăn
· Sơ đồ điện phân và PT điện phân:
- Sơ đồ ĐP: NaCl ® Na+ + Cl-
Cực (+), anot: có Cl-, H2O
2 Cl- ® Cl2 +2e
Cực (-), catot: có Na+, H2O
2 H2O + 2e ® H2 + 2OH –
PTĐP:
2NaCl+2H2O 2NaOH + H2
+ Cl2
II. Natri hiđrocacbonat và natri cacbonat
1. Natri hiđrocacbonat
a)Tính chất
· ít tan trong nước. Trong dd, phân li hoàn toàn thành ion:
NaHCO3 ® Na+ + HCO3-
· Dễ bị nhiệt phân huỷ :
2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O
· Tính chất lưỡng tính
- T/d với nhiều axit:
HCO3-+H+ ®H2O+CO2.
HCO3- nhận proton, nó có t/c của bazơ.
- T/d với dd bazơ:
HCO3-+ OH- ® CO32-+H2O
HCO3- nhường proton, nó có t/c của axit.
b) ứng dụng SGK
2. Natri cacbonat
a)Tính chất
· Tan nhiều trong nước. Trong dd, phân li hoàn toàn thành ion: Na2CO3 ® 2Na+ + CO32-
· Bền với nhiệt.
· Tính bazơ:
-T/d với nhiều axit:
CO32-+ 2H+ ® H2O + CO2.
CO32- nhận proton, nó có t/c của bazơ.
-Thuỷ phân cho môi trường kiềm:
CO32-+ HOH HCO3 - + OH-
(tính bazơ của dd Na2CO3 manh hơn NaHCO3).
b) ứng dụng SGK
3. Kalinitrat KNO3
a)Tính chất:
-Là những tinh thể không màu, bền trong không khí, tan nhiều trong nước. nóng chảy ở 3330C.
-Ở nhiệt độ cao bị phân hủy thành O2 và KNO2.
2KNO3 2KNO2 + O2
b) Ứng dụng:
SGK
File đính kèm:
- Chuong 6 Kim loai kiem kiem tho nhom.doc