MỤC LỤC
Trang
Chương 6. KIM LOẠI KIỀM –KIỀM THỔ –NHÔM . 2
Bài 25. KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT . 2
Lí thuy ết cơ bản .2
Dạng toán 1. Hòa tan kim loại kiềm –kiềm thổ vào nước .6
Dạng toán 2. Sử dụng sơ đồ đường chéo . 12
Trắc nghi ệm .16
Đáp án . .33
Bài 26. KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT . . . 34
Lí thuy ết cơ bản . . .34
Dạng toán. Dẫn khí CO2, SO2, H2S vào dung dịch bazơ mạnh .38
Trắc nghi ệm .42
Đáp án .63
Bài 27. NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM . . . 64
Lí thuy ết cơ bản .64
Dạng toán 1. Nhôm tác dụng với dung dịch axit, dung dịch kiềm.67
Dạng toán 2. Kết tủa cực đại –Kết tủa tiểu .71
Dạng toán 3. Phản ứng nhiệt nhôm .76
Trắc nghi ệm .79
Đáp án .97
Bài 28. 29. 30. LUYỆN TẬP KIỀM –KIỀM THỔ –NHÔM .98
Luyện tập lí thuy ết .98
Trắc nghi ệm ôn chương 6 .105
Đáp án .155
Chương 7. SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG . . 156
Bài 31. 32. 33. SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT . . . 156
Lí thuy ết cơ bản .156
Dạng toán 1. Tăng giảm khối lượng .162
Dạng toán 2. Sắt tác dụng với axit . . . .164
Dạng toán 3. Xác định công thức của oxit sắt .171
Trắc nghi ệm .174
Đáp án .195
Bài 34. CRÔM VÀ HỢP CHẤT CRÔM .196
Lí thuy ết cơbản .196
Trắc nghi ệm .199
Đáp án .206
Bài 35. ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG . . . 207
Lí thuy ết cơ bản .207
Trắc nghi ệm .210
Đáp án .219
Bài 36. SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC . . .220
Lí thuy ết cơ bản .220
Trắc nghi ệm .223
Đáp án .228
Chương 8. PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ . . 229
Lí thuy ết cơ bản .229
Nhận xét thí nghiệm . . . .231
Trắc nghi ệm .234
Đáp án .245
Chương 9. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỄN KT –XH –MT . 246
Lí thuy ết cơ bản . 246
Trắc nghi ệm .248
379 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 2231 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 12 - Chương 6: Kim loại kiềm - Kiềm thổ - Nhôm - Lại Văn Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
guyên liệu tự nhiên. D. Năng lượng thô.
Câu 33. Trong số các nguồn năng lượng sau đây, nhóm các nguồn năng lượng nào được coi là năng
lượng “sạch” ?
A. Điện hạt nhân, năng lượng thủy triều. B. Năng lượng gió, năng lượng thủy
triều.
C. Năng lượng nhiệt điện, năng lượng địa nhiệt. D. Năng lượng mặt trời, năng lượng hạt
nhân.
Câu 34. Trong số các vật liệu sau, vật liệu nào có nguồn gốc hữu cơ ?
A. Gốm, sứ. B. Xi măng. C. Chất dẻo. D. Đất sét nặn.
Câu 35. Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng thay thế
một số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường ?
A. Than đá. B. Xăng, dầu. C. Khí butan (gas). D. Khí hidro.
Câu 36. Một trong những hướng con người đã nghiên cứu để tạo ra nguồn năng lượng nhân tạo to
lớn sử dụng cho mục đích hòa bình, đó là:
A. Năng lượng mặt trời. B. Năng lượng thủy điện.
C. Năng lượng gió. D. Năng lượng hạt nhân.
Câu 37. Ngành sản xuất nào sau đây không thuộc về công nghiệp silicat ?
A. Đồ gốm. B. Xi – măng. C. Thủy tinh thường. D. Thủy tính
hữu cơ.
Câu 38. Vật liệu compozit có độ bền, độ chịu nhiệt rất cao, chắc, không bị axit hoặc kiềm phá hủy.
Loại vật liệu này ngày càng được ứng dụng rộng rãi. Chất nền để làm vật liệu compozit
gồm:
A. Những polime, chất dẻo, metan và chất phụ gia khác.
B. Những polime, chất độn và các phụ gia khác.
C. Tơ nhân tạo, Cl2 và các phụ gia khác.
D. Tơ nhân tạo, chất dẻo và các phụ gia khác.
Câu 39. Cặp chất nào sau đây được dùng để làm nguyên liệu sản xuất nhựa novolac ?
A. axetilen và hidro clorua. B. phenol và fomandehit.
C. etylen và clo. D. isopren và lưu huỳnh.
Câu 40. Yếu tố nào sau đây gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất trong nhiều năm qua ?
A. Tìm ra vật liệu compozit. B. Sử dụng năng lượng thủy triều.
C. Khai thác và sử dụng năng lượng hóa thạch. D. Dùng etanol, hidro để thay thế xăng.
Câu 41. Sản xuất năng lượng từ than gây ô nhiễm môi trường là do:
A. Khí SO2 sinh ra từ S lẫn trong than. B. Khí CO2 sinh ra.
C. Nạn sập hầm mỏ. D. Tất cả đều sai.
Câu 42. Khai thác dầu mỏ gây ô nhiễm môi trường là do:
A. Sự rò rỉ của các giếng dầu, ống dẫn dầu.
B. Tai nạn của tàu chở dầu.
C. Khí độc sinh ra khi đốt dầu: CO, CO2, NO, NO2, SO2,....
D. Tất cả các ý trên.
Câu 43. Ngành công nghiệp gây ô nhiễm môi trường là:
A. Luyện kim. B. Sản xuất hàng tiêu dùng.
LẠI VĂN LONG TRƯỜNG THPT LÊ HOÀN
4/27/2014 Page - 375 -
C. Sản xuất hóa chất cơ bản. D. Tất cả các ngành trên.
Câu 44. Không nên dùng miệng để hút xăng hoặc hít hơi xăng đề phòng chống nhiễm độc:
A. Chì. B. Hidrocacbon.
C. Thủy ngân. D. Một số kim loại nặng có pha trong
xăng.
Câu 45. Các nguồn gây nhiễm độc chì:
A. Sơn, thuốc nhuộm tóc. B. Cốc chén, pha lê, đồ tráng men.
C. Xăng, thực phẩm. D. Cả A, B, C.
Câu 46. Để giảm một số chất độc hại (thuốc trừ sâu,...) trước khi sử dụng rau xanh, ta nên:
1/ Ngâm chúng trong nước muối, rồi rửa lại bằng nước sạch.
2/ Để trong tủ lạnh để khí gas trong tủ lạnh có thể khử được chất độc.
3/ Cần luộc chín.
A. 1 và 2. B. 1 và 3. C. 2 và 3. D. Cả 1, 2 và 3.
Câu 47. Trường hợp nào sau đây được xem là không khí sạch ?
A. Không khí chứa: 78% N2, 20% O2, 2% hỗn hợp CO2, H2O, H2.
B. Không khí chứa: 78% N2, 21% O2, 1% hỗn hợp CO2, H2O, H2.
C. Không khí chứa: 78% N2, 19% O2, 3% hỗn hợp CO2, CO.
D. Không khí chứa: 78% N2, 18% O2, 1% CO2, 3% SO2 và NO2.
Cau 48. Sau bài thực hành hóa học trong chất thải ở dạng dd chứa các ion: Cu2+, Fe3+, Zn2+, Pb2+,
Hg2+. Dùng chất nào sau đây có thể xử lí sơ bộ các chất trên ?
A. HNO3. B. Etanol. C. Giấm ăn. D. Nước vôi dư.
Giải thích :
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………
Câu 49. Bảng dưới đây cho biết sản phẩm của sự đốt cháy nhiên liệu:
Sản phẩm đốt cháy nhiên liệu Tên nhiên liệu
Sản phẩm chính Sản phẩm phụ
Than đá H2O, CO2 Khí (các hạt nhỏ), SO2,...
Than cốc CO2 SO2
Khí thiên nhiên H2O, CO2
Củi, gỗ H2O, CO2 Khói
Xăng, dầu H2O, CO2 SO2
Nhiên liệu được xem là sạch, ít gây ô nhiễm môi trường hơn cả là:
A. Củi, gỗ, than cốc. B. Than đá, xăng, dầu. C. Khí thiên nhiên. D. Xăng, dầu.
Câu 50. Theo tính toán, năm 2000 cả nước ta tiêu thụ nhiên liệu tương đương 1,5 triệu tấn dầu và
thải vào môi trường khoảng 113700 tấn khí CO2. Trong 1 ngày lượng nhiên liệu tiêu thụ và
lượng khí CO2 thải vào môi trường là:
A. 0,003 triệu tấn dầu, 200 tấn CO2. B. 0,004 triệu tấn dầu, 311 tấn CO2.
C. 0,004 triệu tấn dầu, 415 tấn CO2. C. 0,006 triệu tấn dầu, 250 tấn CO2.
………………………………………………………………………………………………
………
………………………………………………………………………………………………
………
Câu 51. Chất Acesulfam K, liều lượng có thể chấp nhận được là 0 – 15mg/kg trọng lượng cơ thể
trong một ngày. Như vậy, một người nặng 60kg, trong một ngày có thể dùng lượng chất
này tối đa là:
GIÁO VIÊN: LẠI VĂN LONG TRƯỜNG THPT LÊ HOÀN
“Cần cù bù thông minh ……” Page - 376 -
A. 12mg. B. 10mg. C. 1500mg. D. 900mg.
………………………………………………………………………………………………
………
………………………………………………………………………………………………
………
Câu 52. Một loại than đá có chứa 25 lưu huỳnh dùng cho một nhà máy nhiệt điện. Nếu nhà máy đốt
hết 100 tấn than trong một ngày đêm thì lượng khí SO2 do nhà máy xả vào khí quyển trong
một năm là bao nhiêu ?
A. 1420 tấn khí SO2. B. 1250 tấn khí SO2. C. 1460 tấn khí SO2. D. 1680 tấn khí
SO2.
………………………………………………………………………………………………
………
………………………………………………………………………………………………
………
………………………………………………………………………………………………
………
Câu 53. Để sản xuất được 10 tấn NaOH bằng phương pháp điện phân thì cần bao nhiêu tấn NaCl
95% ? Biết hiệu suất quá trình là 89%.
A. 16,298. B. 17,397. C. 17,297. D. 18,296.
………………………………………………………………………………………………
………
………………………………………………………………………………………………
………
Câu 54. Mêtan là thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên. Tính thể tích khí chứa 90% mêtan để sản
xuất được 10 tấn nhựa PE. Biết hiệu suất chung của quá trình là 70%.
A. 25149,3m3. B. 25396,8m3. C. 24614,8m3. D. 27468,1m3.
………………………………………………………………………………………………
………
………………………………………………………………………………………………
………
………………………………………………………………………………………………
………
Câu 55. Điều chế thuốc diệt nấm dung dịch CuSO4 0,5% theo sơ đồ: CuS CuO CuSO4.
Có thể điều chế được bao nhiêu tấn dung dịch CuSO4 0,5% từ 0,15 tấn nguyên liệu chứa
80% CuS. Biết hiệu suất quá trình là 80%.
A. 29 tấn. B. 31 tấn. C. 28 tấn. D. 32 tấn.
………………………………………………………………………………………………
………
LẠI VĂN LONG TRƯỜNG THPT LÊ HOÀN
4/27/2014 Page - 377 -
………………………………………………………………………………………………
………
………………………………………………………………………………………………
………
………………………………………………………………………………………………
………
Câu 56. Theo tiêu chuẩn Việt Nam, nồng độ cho phép của ion Cu2+ trong nước uống không được
phép vượt quá 3mg/l. Khi cho dung dịch H2S dư vào 500ml một mẫu nước thấy có
0,00144g kết tủa. Hỏi mẫu nước trên có chứa nồng độ Cu2+ bao nhiêu và có nhiễm đồng
không ?
A. 1,29mg/l. Chưa bị ô nhiễm đồng. B. 1,92mg/l. Chưa bị ô nhiễm đồng.
C. 2,91mg/l. Bị ô nhiễm đồng. D. 2,19mg/l. Bị ô nhiễm đồng.
………………………………………………………………………………………………
………
………………………………………………………………………………………………
………
………………………………………………………………………………………………
………
Câu 57. Khí SO2 do các nhà máy sinh ra là nguyên nhân quan trọng nhất gây ô nhiễm môi trường.
Tiêu chuẩn quốc tế qui định nếu lượng SO2 vượt quá 30.10–6 mol/m3 không khí thì xem là
không khí bị ô nhiễm. Kết quả phân tích 50 lít không khí ở một số khu vực như sau:
Khu vực. Khối lượng SO2.
X 0,012mg.
Y 0,01mg.
Z 0,009mg.
Không khí khu vực bị ô nhiễm là:
A. X. B. Y và X. C. X, Y và Z. D. Không có.
………………………………………………………………………………………………
………
………………………………………………………………………………………………
………
………………………………………………………………………………………………
………
………………………………………………………………………………………………
………
Câu 58. Để đánh giá độ nhiễm bẩn H2S không khí của một nhà máy, người ta tiến hành lấy 2 lít
không khí rồi sục qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thu được 0,3585mg chất kết tủa màu đen.
Vậy hàm lượng H2S trong không khí của nhà máy này là:
A. 3.10–2 mg/l. B. 2,55.10–2 mg/l. C. 2,8.10–2 mg/l. D. 5,1.10–2
mg/l.
………………………………………………………………………………………………
………
GIÁO VIÊN: LẠI VĂN LONG TRƯỜNG THPT LÊ HOÀN
“Cần cù bù thông minh ……” Page - 378 -
………………………………………………………………………………………………
………
………………………………………………………………………………………………
………
Câu 59. Theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 7209 : 2002) thì hàm lượng chì cho phép đối với đất sử
dụng cho mục đích trồng trọt là 70ppm. Khi phân tích 3 mẫu đất (1), (2) và (3), mỗi mẫu
nặng 0,5g bằng phương pháp quang phổ. Người ta được kết quả về hàm lượng Pb tương
ứng là 10–8g; 6,7.10–8g và 2.10–8g. Vậy kết luận nào chính xác ?
A. (1), (2) được phép trồng trọt. B. (1), (3) đươc phép trồng trọt.
C. (2), (3) được phép trồng trọt. D. Cả ba mẫu đều được.
………………………………………………………………………………………………
………
………………………………………………………………………………………………
………
………………………………………………………………………………………………
………
………………………………………………………………………………………………
………
Câu 60. Theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 7209 : 2002) thì hàm lượng Cd tối đa cho phép đối với
đất sử dụng cho mục đích nông nghiệp là 2mg/kg đất khô. Tiến hành phân tích 3 mẫu đất
có khối lượng bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử và kết quả như sau:
Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3
mđất (g)
0,525
0,545
0,52
mCd (g)
2.10–9
9.10–10
1,5.10–9
Vậy mẫu được phép trồng trọt là:
A. Mẫu 1 và mẫu 2. B. Mẫu 2 và mẫu 3. C. Mẫu 2. D. Cả ba mẫu.
………………………………………………………………………………………………
………
………………………………………………………………………………………………
………
………………………………………………………………………………………………
………
………………………………………………………………………………………………
………
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
1.B 2.B 3.D 4.D 5.A 6.D 7.D 8.D 9.D 10.A
11.C 12.D 13.C 14.C 15.C 16.B 17.B 18.B 19.A 20.C
21.C 22.A 23.B 24.C 25.D 26.D 27.A 28.A 29.B 30.D
31.A 32.A 33.B 34.C 35.D 36.C 37.D 38.B 39.B 40.C
LẠI VĂN LONG TRƯỜNG THPT LÊ HOÀN
4/27/2014 Page - 379 -
41.D 42.D 43.D 44.D 45.D 46.B 47.B 48.D 49.C 50.B
51.D 52.C 53.C 54.B 55.D 56.B 57.D 58.B 59.B 60.C
File đính kèm:
- Hoa 12 -.pdf