A. Mục tiêu:
HS hiểu:
- Đặc điểm cấu tạo lớp electron ngoài cùng của nguyên tử và cấu tạo phân tử của đơn chất halogen (X2).
- Các nguyên tố halogen có tính oxi hoá mạnh, nguyên nhân của sự biến đổi tính chất của các đơn chất và hợp chất HX của chúng khi đi từ F I
- Nguyên nhân của tính sát trùng và tính tẩy màu của nước Gia ven, clorua vôi và cách điều chế.
- Phương pháp điều chế các đơn chất và hợp chất của HX của các halogen. Cách nhận biết các ion Cl-, Br-, I-
Kĩ năng:
- Cấu tạo nguyên tử, BTH các nguyên tố hóa học, liên kết hóa học, p.ứ oxi hóa - khử để giải thích tính chất của các halogen và 1 số hợp chất của chúng ;
- Giải các bài tập nhận biết và đ/c các đơn chất X2 và hợp chất HX
- Giải 1 số bài tập có tính toán
B. Chuẩn bị
- GV: BTH và một số bài tập liên quan đến halogen
- HS: Ôn tập kiên thức halogen và làm bài tập trước ở nhà
3 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1972 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 11 (Ban cơ bản) - Bài 26: Luyện tập nhóm Halogen, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 26: LUYỆN TẬP
NHÓM HALOGEN
Mục tiêu:
HS hiểu:
Đặc điểm cấu tạo lớp electron ngoài cùng của nguyên tử và cấu tạo phân tử của đơn chất halogen (X2).
Các nguyên tố halogen có tính oxi hoá mạnh, nguyên nhân của sự biến đổi tính chất của các đơn chất và hợp chất HX của chúng khi đi từ F I
Nguyên nhân của tính sát trùng và tính tẩy màu của nước Gia ven, clorua vôi và cách điều chế.
Phương pháp điều chế các đơn chất và hợp chất của HX của các halogen. Cách nhận biết các ion Cl-, Br-, I-
Kĩ năng:
Cấu tạo nguyên tử, BTH các nguyên tố hóa học, liên kết hóa học, p.ứ oxi hóa - khử để giải thích tính chất của các halogen và 1 số hợp chất của chúng ;
Giải các bài tập nhận biết và đ/c các đơn chất X2 và hợp chất HX
Giải 1 số bài tập có tính toán
Chuẩn bị
GV: BTH và một số bài tập liên quan đến halogen
HS: Ôn tập kiên thức halogen và làm bài tập trước ở nhà
Kiểm tra bài cũ
Em hãy trình bày tính chất hóa học của Brôm và iôt
Hãy so sánh tính oxi hoá của Flo, clo, brom, iot
Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
- GV: cho HS viết cấu hình e n.tử của các halogen và yêu cầu HS nhận xét?
Hoạt động 2:
GV:Yêu cầu HS cho ví dụ về tính oxi hóa mạnh của halogen: phản ứng với kim loại, phi kim, hợp chất?
- Nhận xét về số oxi hóa của halogen, giải thích vì sao halogen có tính oxi hóa mạnh?
GV: Yêu cầu HS tra bảng độ âm điện của F, Cl, Br, I và nhận xét?
Hoạt động 3:
GV: so sánh tính chất hoá học của axit halogenhiđric
GV: HS cho biết tính chất đặc biệt của dung dịch HF?
- GV: Yêu cầu HS viết công thức các hợp chất có oxi của halogen và nhận xét số oxi hóa của halogen?
- GV:yêu cầu HS viết pthh điều chế nước Gia-ven? Clorua vôi? Kali clorat?
Hoạt đông 4:
- GV yêu cầu HS nhắc lại phương pháp điều chế F2, Cl2, Br2, I2
Hoạt động 5:
GV: yêu cầu HS cho biết thuốc thử nhận biết các Halogen.
A. Kiến thức cần nắm vững
I.Cấu tạo nguyên tử và phân của các halogen
-Bán kính nguyên tử tăng từ flo đến iot
- Lớp ngoài cùng có 7 e
- Phân tử gồm 2 nguyên tử: X2 ; Liên kết CHT không cực
II. Tính chất hóa học
a) Halogen là những phi kim có tính oxi hoá mạnh
- Phản ứng với kim loại
3F2 + 2Fe 2FeF3 (oxh tất cả kim loại)
3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3(oxh hầu hết kl,t0)
3Br2 + 2Fe → 2FeBr3(oxh nhiều kl,t0)
3 I2 + 2Fe → 2FeI3(oxh nhiều kl,t0 hoặc xt)
- Phản ứng với phi kim
F2 + H2 → 2 HF
Cl2 + H2 → 2HCl
Br2 + H2 → 2HBr
I2 + H2 → 2HI
- Phản ứng với hợp chất
2F2 + 2H2O → 4HF + O2
Cl2 + H2O → HCl + HClO
Br2 + H2O → HBr + HBrO
I2 + H2O → hầu như không tác dụng
b) Tính oxi hóa của các halogen giảm dần từ F đến I
III. Tính chất hóa học của hợp chất halogen
1. Axit halogenhidric
HF; HCl ; HBr ; HI
Tính axit tăng dần
2. Hợp chất có oxi
Nước Gia-ven và clorua vôi có tính tẩy màu và sát trùng do: NaClO, CaOCl2 là các chất oxi hóa mạnh
IV. Phương pháp điều chế các đơn chất halogen
Flo : Điện phân hỗn hợp KF và HF
Clo
Phong thí nghiệm
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + 2H2O + Cl2
2KMnO4 +16 HCl→ 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2
+ 8H2O
- Công nghiệp (Điện phân có màng ngăn)
2NaCl + 2H2O → 2NaOH + Cl2 + H2
Brom( NaBr có trong nước biển)
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
Iot ( NaI có trong rong biển)
Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2
V.Phân biệt các ion F- ; Cl- ; I-
Thuốc thử: AgNO3
NaF + AgNO3 → không p.ứ
NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3
(trắng)
NaBr + AgNO3 → AgBr + NaNO3
(vàng nhạt)
NaI + AgNO3 → AgI + NaNO3
(vàng )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
GV: Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron.
a. KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
b. HNO3 + HCl → NO2 + Cl2 + H2O
c. HClO3 + HCl → Cl2 + H2O
d. PbO2 + HCl → PbCl2 + Cl2 + H2O
e. Mg + H2SO4 → MgSO4 + SO2 + H2O
Hoạt động 2:
GV: Cần bao nhiêu gam KMnO4 và bao nhiêu mililit dung dịch axit clohidric 1M để điều chế đủ khí clo tác dụng với sắt tạo nên 16,25 g FeCl3 ?
GV: Yêu cầu các nhóm nêu phương pháp giải.
GV: Cho các nhóm nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3:
GV: Sục khí clo qua dung dịch Na2CO3 thấy có khí CO2 thoát ra. Hãy viết phương trình hoá học của phản ứng đã xảy ra.
Hoạt động 4:
GV: Tính nồng độ của dung dịch axit clohidric trong các trường hợp sau:
a. Cần phải dùng 150ml để kết tủa hoàn toàn 200g dung dịch AgNO3 8,5%.
b. Khi cho 50g dung dịch HCl vào cốc đựng dung dịch NaHCO3 (dư) thì thu được 2,24 lit khí ở đktc.
B. Bài tập
Bài 1: 5 HS lên bảng cân bằng phương trình hóa học.
a. 2KMnO4+16HCl→2KCl +2MnCl2+5Cl2 +8H2O
b. 2HNO3 + 2HCl → 2NO2 + Cl2 + 2H2O
c. HClO3 + 5HCl → 3Cl2 + 3H2O
d. PbO2 + 4HCl → PbCl2 + Cl2 + 2H2O
e. Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + SO2 + 2H2O
Bài 2: Các phương trình hóa học:
2KMnO4+16HCl→2KCl +2MnCl2+5Cl2 +8H2O (1)
2Fe + 3Cl2 → FeCl3 (2)
Theo (2)
Theo (1)
(g)
(lit) hay 480 ml.
Bài 3: Phương trình hoá học của phản ứng khi sục khí clo vào dung dịch Na2CO3.
Cl2 + H2O → HClO + HCl
Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O
Bài 4: HS giải bài tập 4 theo nhóm 7 phút.
a.
HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3
(mol/lit)
b. HCl + NaHCO3 → NaCl + CO2↑ + H2O
0,1mol
Cũng cố
GV: yêu cầu học sinh xem lại kiến thức đã học
GV: Chuẩn bị thực hành thí nghiêm bài số 3 và kiểm tra 1 tiết
File đính kèm:
- Bai 26.doc