Giáo án Hóa học 10 (Ban cơ bản) - Ôn tập các khái niệm cơ bản

A. MỤC TIÊU

 1) Kiến thức

 - Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học ở THCS có liên quan đến lớp 10.

 - Phân biệt các khái niệm nguyên tử, nguyên tố, phân tử, đơn chất, hợp chất,

 nguyên chất, hỗn hợp.

 2) Kỹ năng

 - HS rèn luyện kỹ năng lập CT, tính theo công thức và phương trình phản ứng

 - Tỉ khối của chất khí.

 - Chuyển đổi giữa khối lượng mol (M), khối lượng chất (m), số mol (n), thể tích

 khí ở đkc (V), số mol phân tử chất (A).

B. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS

 • GV : Hệ thống bài tập và câu hỏi gợi ý.

 • HS : On tập các kiến thức thông qua họat động giải BT.

 

doc5 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 2181 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 (Ban cơ bản) - Ôn tập các khái niệm cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN – { — (2 tieát) A. MỤC TIÊU 1) Kiến thức - Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học ở THCS có liên quan đến lớp 10. - Phân biệt các khái niệm nguyên tử, nguyên tố, phân tử, đơn chất, hợp chất, nguyên chất, hỗn hợp. 2) Kỹ năng - HS rèn luyện kỹ năng lập CT, tính theo công thức và phương trình phản ứng - Tỉ khối của chất khí. - Chuyển đổi giữa khối lượng mol (M), khối lượng chất (m), số mol (n), thể tích khí ở đkc (V), số mol phân tử chất (A). B. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS · GV : Hệ thống bài tập và câu hỏi gợi ý. · HS : On tập các kiến thức thông qua họat động giải BT. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS * GV Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm : nguyên tử, phân tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất, nguyên chất và hỗn hợp. Lấy ví dụ. I. Các khái niệm về chất 1) Nguyên tử - Là hạt vô cùng bé tạo nên các chất - Nguyên tử của bất kỳ ngtố nào cũng gồm có : + Hạt nhân mang điện tích (+), ở tâm ngtử. + Lớp vỏ được tạo bởi các e mang đtích (-), chuyển động xq hạt nhân và xếp thành từng lớp. - Hạt nhân tạo bởi hạt p và hạt n. + Hạt proton (p) : mang điện tích (+), có khối lượng lớn hơn khối lượng e khỏang 1836 lần. + Hạt nơtron (n) : không mang điện, có khối lượng bằng khối lượng hạt p. - Khối lượng nguyên tử được coi là khối lượng của hạt nhân. Vậy, có thể nói khối lượng của ngtử : mngtư = mp + mn 4) Đơn chất, hợp chất a) Đơn chất : có 2 loại (kim lọai và phi kim) * Kim lọai : ở nhiệt độ thường, kim lọai là những chất rắn (trừ Hg là chất lỏng), dẫn nhiệt, điện tốt, có ánh kim sau khi bề mặt được đánh bóng. vd : Fe, Cu, Ca, Ag ….. * Phi kim : ở đkt, phi kim tồn tại ở 3 dạng : - Khí Hydro (H2), khí (O2) … - Lỏng : Brôm (Br2) . - Rắn : Cacbon (C) , lưu huỳnh (S), Photpho (P) Phi kim không có những tính chất như kin lọai. b) Hợp chất Trong hợp chất, ngtử của các ngtố liên kết với nhau theo 1 tỉ lệ thứ tự nhất định. vd1 : Trong phân tử nước (H2O) Tỉ lệ nguyên tử : H : O = 2:1. Thứ tự liên kết : H-O-H vd2 : Trong phân tử nước (H2SO4) Tỉ lệ nguyên tử : H : S : O = 2: 1 : 4 Thứ tự liên kết : H-O O S H-O O -GV gọi HS lên bảng viết công thức. IV. Công thức -GV đề bài cho 1) Khối lượng m 2) Thể tích khí (đkc) 3) Thể tích khí ở t0C, P, V 4) Thể tích dd, CM 5) Khối lượng chất tan, %C 6) Thể tích dd, D vd : Hòa tan hh gồm (Fe và Zn) trong 500 ml dd HCl 0,4M thu được dd A và 1,792 lít khí Hydro (đkc). Cô cạn dd A thu được 10,52 gam muối khan. a) Tính khối lưọng hh ban đầu ? b) Tính nồng độ mol các chất trong dd A ? V. Phân lọai chất vô cơ -GV gọi HS1 nhắc lại các hợp chất vô cơ như : oxit, axit, baz, muối . -GV gọi HS2 lên bảng viết vd từng tính chất I. Các khái niệm về chất 1) Nguyên tử - Là hạt vô cùng bé tạo nên các chất - Nguyên tử gồm có : + Hạt nhân mang điện tích dương, nằm ở tâm nguyên tử. + Lớp vỏ được tạo bởi các e mang điện tích âm, chuyển động xq hạt nhân và xếp thành từng lớp. - Hạt nhân tạo bởi hạt p và hạt n. + Hạt proton (p) : mang điện tích (+) + Hạt nơtron (n) : không mang điện - Khối lượng nguyên tử mngtư = mp + mn - Trong nguyên tử : số p = số e. vd : Nguyên tử Oxy + Hạt nhân có 8p và 8e. + Vỏ nguyên tử có 8e chuyển động xq hạt nhân trên 2 lớp . 2) Phân tử - Là hạt đại diện cho chất gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. - Thông thường phân tử gồm 2 nguyên tử trở lên. - Phân tử có thể gồm những nguyên tử cùng lọai : O2, Cl2, N2…,có thể gồm những nguyên tử khác loại : H2O, CaO, NaOH … - Phân tử khối là khối lượng của 1 phân tử tính bằng đvc, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử. vd : Phân tử khối của CO2 =12+16.2 = 44 đvc. * Nếu phân tử bị chia nhỏ thì không còn mang tính chất của chất. vd : Phân tử CaCO3 khi nung bị phân hủy thành CaO và CO2. Hai chất mới tạo thành không còn tính chất của CaCO3. 3) Nguyên tố hóa học - Là tập hợp những nguyên tử của cùng 1 nguyên tố, có cùng số proton. - Các nguyên tử thuộc cùng 1 nguyên tố có tính chất hóa học giống nhau. vd : Tập hợp những ngtử Clo (có 17 p trong hạt nhân) làm thành 1 nguyên tố Clo. 4) Đơn chất, hợp chất a) Đơn chất : Là những chất tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học. vd : Khí Hydro (H2), khí nitơ (N2), sắt (Fe), nhôm (Al) … b) Hợp chất : Là những chất tạo nên từ 2 hay nhiều nguyên tố hóa học. vd : Nước (H2O) tạo nên từ 2 ngtố H và O H2SO4 tạo nên từ 3 nguyên tố H, S và O. II. Mol 1) Mol là gì ? Mol là lượng chất chứa 6.1023 nguyên tử hay phân tử của chất đó. - Con số 6.1023 gọi là số Avogadro, ký hiệu là N. - Đối với phân tử có nhiều nguyên tử, khi nói mol cần phân biệt mol nguyên tử hay mol phân tử. 2) Khối lượng mol * Ký hiệu : M Khối lượng mol của 1 chất là khối lượng của 1 mol chất đó (tức là khối lượng của N nguyên tử hay phân tử) tính bằng gam, có trị số bằng số nguyên tử khối hay phân tử khối. vd : + K.lượng mol nguyên tử Oxy : MO = 16 g. + K.lượng mol phân tử Oxy : M= 32g. + K.lượng mol phân tử nước : M= 18 g. 3) Thể tích mol của chất khí Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi 1 mol (tức là chiếm bởi N phân tử) chất khí đó. - Trong cùng đk nhiệt độ và áp suất, thể tích mol của mọi chất khí đều bằng nhau. - Ở đkc (t0 = 00C, P= 1atm), thể tích mol của mọi chất khí đều bằng 22,4 lít . V0= V0= V0= … = 22,4 lít - Ở đkt (t0 = 200C, P= 1atm), 1 mol chất khí có thể tích là 24 lít. III. Tỉ khối của chất khí 1) Tỉ khối của khí A so với khí B Để biểu thị khí A nặng hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần, ta dùng đại lượng tỉ khối. dA/B = vd: Khí cacbonic nặng hay nhẹ hơn khí Hydro bao nhiêu lần. dco2/H2 = = = 22 Khí cacbonic nặng hơn khí Hydro 22 lần. 2) Tỉ khối của khí A so với không khí KK là hỗn hợp nhiều khí, khối lượng mol TB của KK (đkc) bằng 29. dA/KK = = vd: Khí SO2 nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần. dso2/KK = = = 2,21 Khí SO2 nặng hơn không khí 2,21 lần. IV. Công thức 1) Tính số mol (n) ® n = ® n = ® n = ® n = CM . V 2) Tính khối lượng dung dịch ® mdd = ® mdd = V. D V. Phân lọai chất vô cơ 1) Oxit : Là hợp chất gồm nguyên tố Oxy và nguyên tố khác. a) Oxit baz (oxit KL) CaO + CO2 ® CaCO3 Na2O + 2HCl ® 2NaCl + H2O b) Oxit axit (oxit PK) SO2 + CaO ® CaSO3 CO2 + 2NaOH ® Na2CO3 + H2O CO2 + NaOH ® NaHCO3 c) Oxit lưỡng tính (oxit của KL) Tác dụng với axit hay baz tạo thành muối ZnO + 2HCl ® ZnCl2 + H2O ZnO + 2NaOH ® Na2ZnO2 + H2O 2) Baz : là hợp chất gồm KL kết hợp với nhóm –OH. + Baz tan : NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 +Baz không tan : Cu(OH)2, Fe(OH)3 …. Hóa tính - Làm quỳ tím hóa xanh. - Tác dụng với Axit, Oxit axit, muối. NaOH + HCl ® NaCl + H2O 2NaOH + CO2 ® Na2CO3 + H2O 2NaOH + FeCl2 ® 2NaCl + Fe(OH)2 3) Axit : là hợp chất gồm Hydo kết hợp với gốc axit . + Axit mạnh : HCl, H2SO4, HNO3, … +Axit yếu : H2S, H2CO3, H2SO3 …. Hóa tính - Làm quỳ tím hóa đỏ . - Tác dụng với KL trước H, Baz, Oxit baz, muối. 2HCl + Fe ® FeCl2 + H2­ HCl + NaOH ® NaCl + H2O 2HCl + CuO ® CuCl2 + H2O HCl + AgNO3 ® AgCl¯ + HNO3 4) Muối : là hợp chất gồm kim lọai kết hợp với gốc axit. + Muối tan : NaCl, CuSO4, KNO3, … +Muối không tan : CuS, FeCO3, AgCl …. Hóa tính Tác dụng với KL đứng trước , axit, baz kiềm , muối. CaCO3 + 2HCl ® CaCl2 + H2O+ CO2­ FeCl2 + 2NaOH ® Fe(OH)2 + 2NaCl KCl + AgNO3 ® AgCl¯ + KNO3 CuSO4 + Fe ® FeSO4 + Cu¯ 1) Vieát phaûn öùng (neáu coù) khi cho H2SO4 loaõng taùc duïng vôùi : Mg, Al2O3ø, K2CO3, Ba(OH)2, KOH, Fe(OH)2. 2) S ® SO2 ® SO3 ® H2SO4 ® CuSO4 ® Cu(OH)2 ® CuO ® CuCl2 ® Cu(NO3)2

File đính kèm:

  • docOn tap dau nam.doc