Giáo án Hình học 9 - Tuần 6 - Tiết 11: Luyên tập + Tiết 12: Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn thực hành ngoài trời

I) MỤC TIÊU:

 Kiến thức: HS hiểu cách xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó, hiểu cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một điểm khó tới được.

 Kĩ năng: HS biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó, biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một điểm khó tới được, rèn kỹ năng đo đạc thực tế.

 Thái độ: Rèn luyện cho HS ý thức làm việc tập thể.

II) NỘI DUNG: ứng dụng thực tế tỉ số lượng giác của góc nhọn, thực hành ngoài trời.

 

doc6 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1307 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tuần 6 - Tiết 11: Luyên tập + Tiết 12: Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn thực hành ngoài trời, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 11 Tuần 6 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Kiến thức: HS vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông Kĩ năng: HS được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết bài toán thực tế. Thái độ: HS rèn luyện suy luận chính xác. II. NỘI DUNG: luyện tập III. CHUẨN BỊ: GV: SGK, giáo án, thước, êke, máy tính bỏ túi. HS: SGK, máy tính bỏ túi. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG 1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện. 2) Kiểm tra miệng: 3) Tiến trình bài học: HS1: Phát biểu định lý về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông Làm BT 28/ SGK 89 HS2: Thế nào là giải tam giác vuông? Sửa BT 55 SBT/ 97 GV kiểm tra vở bài tập của HS Cả lớp nhận xét GV chốt lại vấn đề và chấm điểm Bài tập 29 SGK/89 GV gọi 1 HS đọc đề bài rồi vẽ hình lên bảng Muốn tính góc ta làm thế nào? Tại sao? gọi 1 HS lên bảng làm. Cả lớp cùng làm để nhận xét. Bài tập 31 SGK/ 89 GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ Để tính AB ta xét r vuông nào? Để tính ta phải xét r vuông nào? ( Không có r vuông nào chứa ) Vậy làm xuất hiện r vuông bằng cách kẻ thêm đường phụ nào? kẻ AH BC GV cho HS hoạt động nhóm giải bài tập trên. Gọi đại diện một nhóm lên bảng trình bày. 4. Tổng kết: Qua việc giải các BT trên, ta rút ra được bài học kinh nghiệm gì? I/ SỬA BÀI TẬP CŨ: B Bài 28/ 89 A C 7m 4 m Xét r vuông ABC có: Tg= Vậy 60015’ Bài 55 SBT/ 97 200 A H B C 5 8 Kẻ CH AB Xét r vuông AHC Ta có: CH= AC. Sin A = 5. sin 200 5. 0,3420 1,71 (cm) vậy S ABC = AB.CH = .8.1,71 = 6, 84 (cm2) II. Bài tập mới: Bài 29 SGK/ 89 A C B Xét r vuông ABC có: Cos = => 38037’ Bài tập 31 SGK/89 A D H C B 540 740 KL GT a/ Tính AB b/ Tính AC = 8 cm ; = 900 AD = 9,6 cm ; = 540 = 740 a/ Tính AB: Xét r vuông ABC có: AB = AC. Sin C = 8. Sin 540 6,472 (cm) b/ Tính ADC: Kẻ AHCD Xét r vuông ACH có: AH = AC. Sin C = 8. sin 740 7,690 (cm) xét r vuông ADH có: sin D = ACD 53013’ 530 III/ Bài học kinh nghiệm: Khi tính cạnh và góc của tam giác cần chú ý đến hệ thức về cạnh và góc trong r vuông. 5) Hướng dẫn học tập: - Xem lại các bài tập đã giải - Làm các bài tập: 59, 60, 61, 68 SBT/ 98,99 -Chuẩn bị tiết thực hành ngoài trời. - Đọc trước bài 5. - Chuẩn bị theo tổ: 1 thước cuộn, 1 êke, 1 giác kế. V. PHỤ LỤC: VI. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Phương tiện: Tiết 12 Tuần 6 - Bài 5 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI. I) MỤC TIÊU: Kiến thức: HS hiểu cách xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó, hiểu cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một điểm khó tới được. Kĩ năng: HS biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó, biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một điểm khó tới được, rèn kỹ năng đo đạc thực tế. Thái độ: Rèn luyện cho HS ý thức làm việc tập thể. II) NỘI DUNG: ứng dụng thực tế tỉ số lượng giác của góc nhọn, thực hành ngoài trời. III) CHUẨN BỊ: GV: SGK, giáo án, giác kế, bảng phụ. HS: SGK, máy tính bỏ túi, thước cuộn. IV) TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG 1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện. 2) Kiểm tra miệng: 3) Tiến trình bài học: GV đưa hình 34 SGK/90 lên bảng Yêu cầu: Xác định chiều cao của tháp mà không cần lên đỉnh của tháp. GV : Độ dài AD là chiều cao của một tháp mà khó đo trực tiếp được. Độ dài OC là chiều cao của giác kế, độ dài CD là khoảng cách từ chân tháp tới nơi đặt giác kế. Qua hình vẽ ta thấy những yếu tố nào có thể xác định trực tiếp được? bằng cách cách nào? Để tính AD ta làm như thế nào? Cho HS hoạt động theo nhóm để làm GV đưa hình 35 SGK/91 lên bảng Nêu nhiệm vụ: Xác định chiều rộng của một khúc sông mà việc đo đạc chỉ tiến hành tại một bờ sông. Chọn 1 điểm B phía bên kia làm mốc. Lấy điểm A bên này sông sao cho AB vuông góc với bờ sông. Kẻ AxAB ( Dùng êke) Lấy C Ax ; Đo góc ACB Ta tính chiều rộng khúc sông như thế nào? 4) Tổng kết: Nhận xét, đánh giá buổi học. I/ Hướng dẫn HS: (Tiến hành trong lớp) A B D C O a b 1/ Xác định chiều cao: Đặt giác kế thẳng đứng cách chân tháp một khoảng bằng a ( CD = a) Đo chiều cao của giác kế ( OC = b) Đọc trên giác kế số đo góc ACB = Ta có: AB = OB.tg Và AD = AB + BD = atg+b 2/ Xác định khoảng cách: A C a B Chiều rộng khúc sông là đoạn AB: Xét r vuông ABC AB = a tg 5) Hướng dẫn học tập: Ôn lại các kiến thức đã học. Xem lại phần lí thuyết để tiết sau thực hành V. PHỤ LỤC: VI. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Phương tiện:

File đính kèm:

  • doctuan 6.doc