Giáo án Hình học 9 - Tuần 30 - Tiết 53: Diện tích hình tròn hình quạt tròn + Tiết 54: Luyện tập

I/ MỤC TIÊU:

-Kiến thức: HS nắm được công thức tính diện tích hình tròn S = R2

-Kĩ năng: Biết cách tính diện tích hình quạt tròn.

-Thái độ: Biết vận dụng lý thuyết vào việc giái các bài tập.

II/ NỘI DUNG: Diện tích hình tròn, hình quạt tròn.

III/ CHUẨN BỊ:

- GV: Compa, thước.

- HS: Bảng nhóm, dụng cụ học tập.

IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

 

doc6 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1412 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tuần 30 - Tiết 53: Diện tích hình tròn hình quạt tròn + Tiết 54: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 53 Tuần 30 DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN HÌNH QUẠT TRÒN I/ MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS nắm được công thức tính diện tích hình tròn S = R2 -Kĩ năng: Biết cách tính diện tích hình quạt tròn. -Thái độ: Biết vận dụng lý thuyết vào việc giái các bài tập. II/ NỘI DUNG: Diện tích hình tròn, hình quạt tròn. III/ CHUẨN BỊ: - GV: Compa, thước. - HS: Bảng nhóm, dụng cụ học tập. IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện. 2/ Kiểm tra miệng: Viết công thức tính độ dài đường tròn, công thức tính độ dài cung tròn. Làm bài tập 76 SGK/ 96. C= 2R ( R: Bán kính). Ÿ 1200 O A B m l = ( n là số đo độ của cung). Ta có: = Vậy = Độ dài đường gấp khúc AOB là: OA+ OB = R+ R = 2R Mà : nên Vậy độ dài lớn hơn độ dài đường gấp khúc AOB. 3/ Tiến trình bài học: HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hãy nêu công thức tính diện tích hình tròn đã biết? *Áp dụng: Tính diện tích hình tròn có bán kính R = 3 cm. GV gọi 1 HS lên bảng làm . Nhận xét. GV giới thiệu khái niệm hình quạt tròn như SGK. ? Để xây dựng công thức tính diện tích hình quạt tròn n0, ta sẽ thực hiện Hãy điền biểu thức thích hợp vào các chỗ trống () trong dãy lập luận sau: GV gọi lần lượt từng HS đứng tại chỗ điền vào chổ trống. Vì I = nên ta có thể viết công thức tính diện tính hình quạt tròn theo l được không? I/ Công thức tính diện tính hình tròn: S= (R: bán kính). Ta có: S= = 3,14. 32 28,26 ( cm2) II/ Cách tính diện tích hình quạt tròn: *Khái niệm : SGK/ 97. Hình quạt tròn AOB tâm O bán kính R cung n0. ? Hình tròn bán kính R (ứng với cung 3600) có diện tích là .. Vậy hình quạt tròn, bán kính R, cung 10 có diện tích là: Hình quạt tròn có bán kính R, cung n0 có diện tích là : S = Vậy S = = (l là độ dài cung n0 của hình quạt tròn). 4/ Tổng kết: Làm bài tập 77 SGK/ 120 Dựa vào giả thiết ta có thể tính bán kính đường tròn nội tiếp hình vuông được không? Từ đó ta có thể tính diện tích hình tròn. Mời đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày. Bài 77 SGK/ 120: Ÿ A M B N C D Kẻ OMAB; ONAB Ta có: OMBN là hình vuông. OM = ON = MB = BN= cm. Bán kính R = 2 cm. Diện tích hình tròn là: S= (cm2) 5/ Hướng dẫn học tập: -Học thuộc phần lý thuyết. -Làm bài tập : 78; 79; 81; 82; 83 SGK/ 99; Bài 65; 66 SBT/ 82; 83. -GV hướng dẫn bài 83 SGK. V/ PHỤ LỤC: VI/ RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Phương tiện: Tiết 54 LUYỆN TẬP Tuần 30 I/ MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS nắm vững hơn công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn. -Kĩ năng: Biết vận dụng các công thức này để giải các bài tập. Biết được công thức tính diện tích hình viên phân, hình vành khăn. Rèn kĩ năng vẽ hình. -Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích môn toán. II/ NỘI DUNG: Luyện tập III/ CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, compa. - HS: Bảng nhóm, bài tập cũ. IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện. 2/ Kiểm tra miệng: Lồng ghép vào luyện tập 3/ Tiến trình bài học: HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HS1: Viết công thức tính diện tích hình tròn. -Làm bài tập 78 SGK/ HS2: Viết công thức tính diện tích hình quạt tròn. -Làm bài tập 66 SBT/ 83. GV chấm tập -Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS- Nhận xét -chấm điểm. GV giới thiệu khái niệm hình viên phân. -Muốn tính diện tích hình viên phân ta làm thế nào? -GV đưa bài 85 SGK/ 100 lên bảng –Cho HS suy nghĩ ít phút rồi gọi 1 HS khá lên bảng làm –GV chốt lại vấn đề- Nhận xét chung. -GV giới thiệu khái niệm hình vành khăn. -Để tính diện tích hình vành khăn ta làm như thế nào? -GV đưa đề bài lên bảng Cho HS hoạt động theo nhóm. -Mời đại diện một nhóm lên bảng trình bày. Cả lớp nhận xét chung. I/ Sửa bài tập cũ: 1/ Bài 78 SGK/ Ta có: C =2 Vậy S = = ( m2) Vậy chân đống đất chiếm diện tích (m2) 2/ Bài 66 SBT/ 83: Diện tích hình để trắng là: S1 = (cm2) SquạtAOB = (cm2) Diện tích phần gạch sọc là: S = Squạt AOB – S1 = 4-2= 2 (cm2) II/ Bài tập mới: 1/ Bài 85 SGK/ 100: SquạtAOB = (cm2) SAOB = (cm2) SvpAB = 13,61-11,23 ( cm2) 2/ Bài 86 SGK/ 100: a/ Ta có: S(O;R) = S(O;r) = Diện tích hình vành khăn là: S = S(O;R) – S(O;r) = S= b/ Với R = 10,5 cm; r = 7,8 cm. S = 3,14 ( 10,52 – 7,82) 155, 1 ( cm2) 4/ Tổng kết: III/ Bài học kinh nghiệm: Hãy nhắc lại công thức tính diện tích hình viên phân – Hình vành khăn. Diện tích hình viên phân AB : SvpAB = SquạtAOB – SAOB Diện tích hình vành khăn: S = S(O;R)-S(O;r) 5/ Hướng dẫn học tập: -Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập chương III. -Học thuộc “ Tóm tắt các kiến thức cần nhớ” SGK/ 101-103. -Bài tập 88, 89, 90, 91 SGK/ 103-104. V/ PHỤ LỤC: VI/ RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Phương tiện:

File đính kèm:

  • doctuan 30.doc