I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng
- Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab' ; c2 = ac' ; h2 = b'c'
- Hiểu cách CM các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
2. Kỹ năng:
* HS Tb - Yếu:
- H/s biết được các cặp vuông đồng dạng trong hình 1(tr.4Sgk)
- Bước đầu biết thiết lập các hệ thức b2 = ab' ; c2 = ac' ; h2 = b'c'
- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
* HS Khá – Giỏi :
- Nhận biết được các cặp vuông đồng dạng trong hình 1(tr.4Sgk)
- Thiết lập được các hệ thức b2 = ab' ; c2 = ac' ; h2 = b'c'
- Vận dụng được các hệ thức trên để giải bài tập.
3. Thái độ :
- trung thực, cẩn thận, có ý thức học tập bộ môn.
79 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học 9 - Trường THCS số 2 Khoen On, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g:
- VÏ ®îc ®êng trßn vµ c¸c d©y, tiÕp tuyÕn, c¸t tuyÕn.
- VËn dông ®îc c¸c hÖ thøc, tÝnh chÊt, ®Þnh lý vµo gi¶i bµi tËp đơn giản.
3. Th¸i ®é:
- Trung thùc, cÈn thËn, chÝnh x¸c, tØ mØ.
* HS Khá – Giỏi :
1. KiÕn thøc:
- HÖ thèng l¹i c¸c kiÕn thøc vÒ ®êng trßn.
2. Kĩ năng:
- VËn dông thành thạo c¸c hÖ thøc, tÝnh chÊt, ®Þnh lý vµo gi¶i bµi tËp.
3. Th¸i ®é:
- Trung thùc, cÈn thËn, chÝnh x¸c, tØ mØ.
II. ChuÈn bÞ :
1. Gi¸o viªn:
- Thíc th¼ng, compa, ªke, phÊn mµu, b¶ng phô.
Cho đường tròn (O), dây AB khác đuờng kính. Qua O kẻ đuờng vuông góc với AB, cắt tiếp tuyến tại A của đuờng tròn ở điểm C.
a, Chứng minh rằng CB là tiếp tuyến của đuờng tròn .
b, Cho bán kính của ®êng tròn bằng 15cm, AB=24cm. TÝnh ®é dµi OC.
2. Häc sinh:
- Thíc th¼ng, compa, bót ch×, ªke.
- ¤n tËp c¸c kiÕn thøc ®· häc vÒ §êng trßn.
III. TiÕn tr×nh lªn líp:
1. æn ®Þnh tæ chøc:(1')
2. Bµi míi:
Ho¹t ®éng GV
Ho¹t ®éng HS
ghi b¶ng
Ho¹t ®éng 1. ¤n tËp lý thuyÕt. (25’)
Nêu định nghĩa đường tròn (O, R)?
Vẽ đường tròn.
Nêu cách xác định đường tròn?
Chỉ rõ tâm đối xứng và trục đối xứng của đường tròn?
- Nêu quan hệ độ dài giữa đường kính và dây?
- Phát biểu định lý về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây?
- Phát biểu định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây?
- Trình bày vị trí tương đối của hai đường tròn?
? Tiếp tuyến của đường tròn là gì?
- Phát biểu định lý hai tiếp tuyến cắt nhau?
- Gv treo b¶ng phô vµ nªu yªu cÇu: Điền các hệ thức tương ứng với các vị trí tương đối sau?
- HS tr¶ lêi.
- HS vÏ ®êng trßn.
- HS tr¶ lêi.
- HS tr¶ lêi.
- HS tr¶ lêi.
- HS tr¶ lêi.
- HS tr¶ lêi.
- HS tr¶ lêi.
- HS tr¶ lêi.
- HS tr¶ lêi.
- HS tr¶ lêi.
1. Sự xác định đường tròn và các tính chất của đường tròn.
- §ịnh nghĩa: SGK.
* Đường tròn được xác định khi biết:
+ Tâm và bán kính.
+ Một đường kính.
+ Ba điểm phân biệt của đường tròn.
* Tâm đối xứng của đường tròn là tâm đối xứng của nó.
- Bất kỳ đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.
* quan hệ độ dài giữa đường kính và dây: Đường kính là dây cung lớn nhất của đường tròn.
* §ịnh lý về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.SGK
* §ịnh lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.SGK
2. Vị trí tương đối của hai đường tròn.
d<R
d=R
d > R
* Khi đường thẳng và đường tròn có một điểm chung thì đường thẳng được gọi là tiếp tuyến của đường tròn.
* §ịnh lý hai tiếp tuyến cắt nhau. SGK
Vị trí tương đối của hai đường tròn
Số điểm chung
Hệ thức giữa d, R, r
(O, R) đựng (O’, r)
0
d < R - r
ở ngoài nhau
0
d > R + r
Tiếp xúc ngoài
1
d = R + r
Tiếp xúc trong
1
d = R - r
Cắt nhau
2
R - r < d < R +r
Ho¹t ®éng 2. Bµi tËp. (18’)
- Gv treo bảng phụ đề bài:
- Gv: yªu cÇu HS vÏ h×nh vµ ghi GT-KL.
? AOB lµ g×? V× sao?
? OH lµ trong AOB?
OH còng lµ ?
- Gv: cm CB OB?
-Nªu c¸ch tÝnh ®é dµi OC ?
GV gäi mét HS lªn b¶ng tr×nh bµy.
-GV cho HS líp nhËn xÐt
- HS ®äc ®Ò.
- HS thùc hiÖn.
- Lµ tam gi¸c c©n v× OA = OB OH lµ ®êng cao, còng lµ ®êng ph©n gi¸c
- Hs: Mét hs lªn b¶ng c/m tiÕp, díi líp lµm vµo vë.
TÝnh OC
H vµ HC
§.lÝ Pytago
®èi víi
-Mét HS lªn b¶ng tr×nh bµy , HS líp lµm bµi vµo vë vµ nhËn xÐt bµi b¹n.
Bài tập:
Cho (O;15) d©y
AB = 24( O AB )
GT OH AB, a lµ tiÕp
tuyÕn t¹i A.
OH c¾t a t¹i C.
KL a) CB lµ tiÕp tuyÕn cña (O).
b) OC = ?
a
a, V× AOB c©n t¹i O (OA=OB=R) cã OH lµ ®êng cao
OH lµ ®êng ph©n gi¸c
.
XÐt OAC vµ OBC cã
OA = OB = R,
OC chung
OAC = OBC (c.g.c)
CB lµ tiÕp tuyÕn cña (O).
b, Cã (gt)
-XÐt cã:
-XÐt cã:
do ®ã
3. Híng dÉn vÒ nhµ. (1’)
- ¤n tËp c¸c kiÕn thøc ®· häc vÒ tỉ số lượng giác của góc nhọn, hÖ thøc lîng trong tam gi¸c vu«ng vµ vÒ ®êng trßn.
- ChuÈn bÞ thi Häc kú I (§¹i sè + H×nh häc) theo lÞch thi cña Së GD&§T Lai Ch©u.
Ngµy thi: /12/2013
TiÕt 32 . KiÓm tra häc kú I.
( Cïng tiÕt 38 - §¹i sè.)
* Híng dÉn vÒ nhµ:
- Xem l¹i toµn bé lý thuyÕt vµ bµi tËp ®· häc trong häc kú I.
- §äc tríc §8. VÞ trÝ t¬ng ®èi cña hai ®êng trßn (tiÕp theo).
Ngày soạn: 15/10/2012 Ngày dạy: 20/10/2012
Tiết 13 - § 5. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN - THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó.
2. Kĩ năng:
* HS Tb - Yếu:
- Biết cách đo chiều cao của vật trong tình huống có thể đo được.
- Biết tính toán được các độ dài dựa vào các hệ thức đã biết và các số liệu đo được.
* HS Khá – Giỏi :
- Đo thành thạo chiều cao của vật trong tình huống có thể đo được. Tính toán thành thạo được các độ dài dựa vào các hệ thức đã biết và các số liệu đo được
3 . Thái độ
- HS có thái độ học tập nghiêm túc, cẩn thận trong quá trình thực hành.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Ê ke, giác kế, cuộn dây, máy tính bỏ túi.
* Mẫu báo cáo thực hành:
BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT . HÌNH HỌC CỦA TỔ LỚP
1) Xác định chiều cao.
a) Kết quả đo
Hình vẽ
.... = .....
a = ....
.... = .....
b) Tính ... = ... + ...
ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ (Giáo viên cho)
STT
Tên học sinh
Điểm chuẩn bị dụng cụ (2đ)
ý thức kỷ luật (3đ)
Kĩ năng thực hành (5đ)
Tổng số
2. HS: Ôn lại kiến thức cũ, mẫu báo cáo thực hành.
- Giác kế, thước cuộn, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức. (1’)
2. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1. Xác định chiều cao. (38’)
Đưa hình 34 (T90) lên bảng phụ.
NV: Xác định chiều cao của một tháp mà không lên đỉnh của tháp.
A
B
O
C
D
a
b
Độ dài AD là chiều cao của 1 tháp mà khó đo trực tiếp được.
Độ dài OC là chiều cao của giác kế.
CD là khoảng cách từ chân tháp tới nơi đặt giác kế.
Theo em qua hình vẽ trên những yếu tố nào ta có thể xác định trực tiếp được bằng cách nào?
Ta có thể xác định trực tiếp góc bằng giác kế, đoạn OC, CD bằng đo đạc.
Để tính độ dài AD em sẽ tiến hành như thế nào?
- Đặt giác kế thẳng đứng cách chân tháp một khoảng bằng a (CD = a).
- Đo chiều cao của giác kế (OC=b).
- Đọc trên giác kế số đo góc
- Ta có AB = OB.tg và
- AD = AB + BD = a tg+ b
Theo hướng dẫn trên các em sẽ tiến hành đo đạc thực hành ngoài trời.
* Chuẩn bị.
Các tổ trưởng báo cáo phần chuẩn bị thực hành về dụng cụ và phân công nhiệm vụ.
Kiểm tra và giao mẫu thực hành cho các tổ.
Đại diện tổ nhận báo cáo.
Đưa học sinh đến địa điểm thực hành, phân công từng tổ
Học sinh thực hành.
Kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở hướng dẫn học sinh thực hành..
- Mỗi tổ cử 1 thư ký ghi lại kết quả đo đạc và tình hình thực hành của tổ.
Hoạt động 2. Nhận xét – Đánh giá. (5’)
- Gv yêu cầu HS thu dọn dụng cụ, rửa tay chân.
- Gv đánh giá nhận xét các tổ.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn thành báo cáo.
Sau khi thực hành xong, các tổ thu xếp dụng cụ, rửa tay chân, vào lớp.
Ho¹t ®éng 3. Hướng dÉn vÒ nhµ: (1’)
- Đọc trước bài thực hành xác định khoảng cách.
- Chuẩn bị dụng cụ và đồ dùng cho tiết thực hành sau.(Thước cuộn, máy tính bỏ túi, giấy, bút ).
- Nghiên cứu trước mục 2. §6. øng dông thùc tÕ c¸c tØ sè lîng gi¸c cña gãc nhän – Thùc hµnh ngoµi trêi.
- Ôn lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông.
Ngày soạn: 18/10/2012 Ngày giảng : 23/10/2012
Tiết 14. § 5. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN - THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (Tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một điểm khó tới được.
2. Kĩ năng:
* HS Tb - Yếu:
- Biết cách đo khoảng cách của vật trong tình huống có thể đo được.
- Biết tính toán được các độ dài dựa vào các hệ thức đã biết và các số liệu đo được.
* HS Khá – Giỏi :
- Đo thành thạo khoảng cách của vật trong tình huống có thể đo được. Tính toán thành thạo được các độ dài dựa vào các hệ thức đã biết và các số liệu đo được
3 . Thái độ
- HS có thái độ học tập nghiêm túc, cẩn thận trong quá trình thực hành.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Ê ke, giác kế, thước cuộn máy tính bỏ túi.
2. HS: Ôn lại kiến thức cũ, mẫu báo cáo thực hành (như tiết 13).
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức. (1’)
2. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1. Xác định khoảng cách. (10’)
Đưa hình 35 (SGK – Tr91) lên bảng phụ. Xác định chiều rộng của một khúc sông mà việc đo đạc chỉ tiến hành tại một bờ sông.
A
C
B
a
x
a
Ta coi như hai bờ sông song song với nhau chọn một điểm B phía bên kia sông làm mốc (thường lấy một cây).
Lấy điểm A bên này sông sao cho AB vuông góc với các bờ sông.
Dùng Ê ke đạc kẻ đường thẳng Ax sao cho Ax ^ AB và lấy C Î Ax.
Đo đoạn AC (giả sử AC = a).
Dùng giác kế đo góc ACB (= a)
Ta tính chiều rộng của khúc sông như thế nào?
Vì hai bờ sông song song và AB vuông góc với hai bờ sông. Nên chiều rộng của khúc sông chính là AB. Có DACB vuông tại A.
AC = a; ÞAB= a.tga
Hoạt động 2. Chuẩn bị thực hành. (5’)
Theo cách làm như trên các em hãy tiến hành đo đạc ở ngoài trời.
Các tổ trưởng báo cáo phần chuẩn bị thực hành về dụng cụ và phân công nhiệm vụ.
- Mỗi tổ cử 1 thư ký ghi lại kết quả đo đạc và tình hình thực hành của tổ.
Kiểm tra và giao mẫu thực hành cho các tổ.
Đại diện tổ nhận báo cáo.
Hoạt động 3. Tiến hành thực hành. (28’)
Đưa học sinh đến địa điểm thực hành, phân công từng tổ
Kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở, hướng dẫn học sinh.
- Các tổ thực hành bài toán xác định khoảng cách.
- Sau khi thực hành xong, các tổ thu xếp dụng cụ, rửa tay chân, vào lớp để hoàn thành báo cáo.
Khi làm báo cáo cần tính toán đo đạc chính xác và đánh giá kết quả thực hành của từng cá nhân trong tổ.
- Các tổ bình điểm cho từng cá nhân và tự đánh giá theo mẫu báo cáo.
Thu mẫu báo cáo thực hành của các tổ.
Sau khi hoàn thành nộp báo cáo cho giáo viên.
Căn cứ vào điểm thực hành của tổ và đề nghị của tổ học sinh, giáo viên cho điểm thực hành của từng học sinh.
3. Hướng dÉn vÒ nhµ: (1’)
- Ôn lại các kiến thức đã học trong chươngI “Hệ thức lượng trong tam giác vuông”
- Làm các bài tập 33, 34, 35, 36, 37 (SGK – Tr 94)
- Làm các câu hỏi ôn tập 1, 2, 3, 4 trang 91, 92 sgk.
- Tiết sau ôn tập chương I.
File đính kèm:
- Hình 9_HKI_PThành_2012-2013.doc