A. Mục đích yêu cầu :
Nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính, tiếp tuyến chung của hai đường tròn
Nhận biết được vị trí tương đối của hai đường tròn khi biết độ dài đoạn nối tâm và các bán kính
Thấy được vị trí tương đối của các vật hình tròn
B. Chuẩn bị :
Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập, compa, êke
C. Nội dung :
2 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1510 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 31: Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 Ngày soạn :
Tiết 31 Ngày dạy :
8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tt)
A. Mục đích yêu cầu :
Nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính, tiếp tuyến chung của hai đường tròn
Nhận biết được vị trí tương đối của hai đường tròn khi biết độ dài đoạn nối tâm và các bán kính
Thấy được vị trí tương đối của các vật hình tròn
B. Chuẩn bị :
Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập, compa, êke
C. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1p
10p
25p
15p
10p
8p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
Nêu tính chất đường nối tâm ?
Hãy làm bài 34 trang 119
3. Dạy bài mới :
Đặt câu hỏi ?1
Giới thiệu tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong
Đặt câu hỏi ?2
Giới thiệu hai đường tròn ngoài nhau, đựng nhau, đồng tâm
Giới thiệu qua về bảng tóm tắt
Giới thiệu qua về tiếp tuyến chung ngoài và tiếp tuyến chung trong
Làm bài tập ?3
Liên hệ thực tế ở hình 98
4. Củng cố :
Hãy làm bài 35 trang 122
5. Dặn dò :
Làm bài 36->39 trang 123
Nêu tính chất đường nối tâm
Theo định lí Pitago ta có :
OA2=OI2+AI2
202=OI2+122
OI2=202-122=256
OI=16
Tương tự : O’I=9
OO’=OI+O’I=16+9=25
Theo bđt tam giác ta có : R-r < OO’ < R+r
Vì (O) và (O’) tiếp xúc nhau nên A nằm trên đường nối tâm : OO’= R+r hoặc OO’= R-r
Hình a, b, c
Vị trí tương đối của 2 đtr
Số điểm chung
Hệ thức giữa d, R, r
(O;R) đựng (O’;r)
(O;R) và (O’;r) nn
Tiếp xúc ngoài
Tiếp xúc trong
Cắt nhau
0
0
1
1
2
d<R-r
d>R+r
d=R+r
d=R-r
R-r<d< R+r
1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính :
a. Hai đường tròn cắt nhau :
Nếu (O) và (O’) cắt nhau thì : R-r < OO’ < R+r
b. Hai đường tròn tiếp xúc nhau :
Nếu (O) và (O’) tiếp xúc ngoài thì : OO’= R+r
Nếu (O) và (O’) tiếp xúc trong thì : OO’= R-r
c. Hai đường tròn không giao nhau :
Nếu (O) và (O’) ngoài nhau thì : OO’>R+r
Nếu (O) đựng (O’) thì : OO’<R-r
Nếu (O) và (O’) đồng tâm thì : OO’= 0
2. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn :
Tiếp tuyến chung của hai đường tròn là đường thẳng tiếp xúc với cả hai đường tròn đó
File đính kèm:
- Tiet 31.doc