I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Kĩ năng: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
Thái độ: Liên hệ thực tế - qua đó bồi dưỡng lòng yêu thích môn toán.
II. NỘI DUNG: các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
III. CHUẨN BỊ:
GV: thước, bảng phụ.
HS: thước, thuộc các định lí.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện
9 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 3, 4: Luyên tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3
Tuần 3
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Kĩ năng: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
Thái độ: Liên hệ thực tế - qua đó bồi dưỡng lòng yêu thích môn toán.
II. NỘI DUNG: các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
III. CHUẨN BỊ:
GV: thước, bảng phụ.
HS: thước, thuộc các định lí.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện
2) Kiểm tra miệng:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
3) Tiến trình bài học:
Bài 3 SGK/69
Gọi hai học sinh lên bảng làm bài
Để đạt điểm 10
Hãy nêu các định lý đã vận dụng để chứng minh trong bài làm.
Tương tự: Gọi hai học sinh lên bảng làm
Để đạt điểm 10
Hãy nêu các định lý đã vận dụng để chứng minh trong bài làm.
GV nhận xét chung chấm điểm.
Bài 8(b,c) SGK/70
GV yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm.
Nửa lớp làm bài 8b, còn lại 8c
GV kiểm tra hoạt động của các nhóm.
Sau thời gian hoạt động nhóm khoảng 5 phút GV yêu cầu đạii diện 2 nhóm lên bảng trình bày
GV kiểm tra thêm bài của vài nhóm khác
4) Tổng kết:
GV hướng dẫn học sinh rút ra bài học kinh nghiệm
Sửa bài tập cũ:
y
x
7
5
Bài 3/ SGK/ 69:
Bài 4 SGK/9
y
2
x
1
Ta có:
Vậy y=
Bài tập mới:
A
C
B
x
x
y
y
H
2
Bài 8 SGK/70
Tam giác ABC vuông tại A
có AH là trung tuyến ứng với
cạnh huyền (HB=HC=x)
AH=BH=CH=2
Vậy x=2
Xét vuông AHB có:
D
F
K
E
y
x
16
12
Bài 8c SGK/70
Xét vuông DEF có
Hay
Xét vuông DKF
Bài học kinh nghiệm:
Khi sử dụng các hệ thức về cạnh và đường cao cần chú ý đến điều kiện tam giác vuông
5) Hướng dẫn học tập:
Ôn lại các hệ thức đã học
Làm thêm BT 8,9,10,11 SBT/90,91
GV hướng dẫn bài 9, 10
Đọc trước bài tỉ số lượng giác của góc nhọn
V. PHỤ LỤC:
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:
Phương pháp:
Phương tiện:
Tiết 4
Tuần 3
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp HS củng cố thêm các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
Kĩ năng: Vận dụng các hệ thức trên vào việc giải các bài tập
Thái độ: Rèn kỹ năng tính toán.
II. NỘI DUNG:
Giải các bài tập liên quan đến các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
III. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, giáo án, bảng phụ.
HS: SGK, bảng nhóm, bài tập cũ.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐÔNG HỌC TẬP:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
1) Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm diện.
2) Kiểm tra miệng:
3) Tiến trình bài học:
HS1: Phát biểu địnhlý 1 và 2 các hệ thức về cạnh và góc của r vuông.
Sửa bài tập 6 SBT/ 90
HS2: Phát biểu định lý 3 và 4 các hệ thức về cạnh và góc của r vuông
sửa bài tập 7 SBT/ 90
cả lớp cùng nhận xét
GV chốt lại vấn đề - chấm điểm.
GV nêu đề bài
1/ Tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông b = 6 cm; c = 8 cm
Độ dài đường cao ứng với cạnh huyền bằng:
a/ 3,7 cm b/ 5,8 cm
c/ 4,8 cm d/ 7,2 cm
2/ Tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là 5 cm và 7 cm. Nghịch đảo độ dài đường cao ứng với cạnh huyền của tam giác là:
a/ b/
c/ d/
4) Tổng kết:
Qua phần bài tập chúng ta rút ra được bài học kinh nghiệm gì?
I/ Sửa bài tập cũ:
Bài 6 SBT/ 90
GT
r ABC ; = 900
AB = 5 ; AC = 7
AHBC
KL
Tính AH ; BH ; CH
Xét r vuông ABC có:
BC =
AH =
BH =
CH =
Bài 7 SBT/90
GT
r ABC ; = 900
BH = 3 ; CH = 4
AHBC
KL
Tính AB, AC
Xét r vuông ABC có:
AB2 = BH. BC = 3 (3+ 4) = 21
AB =
AC2 = CH.BC = 4(3+4) = 28
AC =
II/ Bài tập mới:
Bài 1:
Câu c/ 4,8 cm
Câu a/
III/ Bài học kinh nghiệm:
Đối với dạng bài trắc nghiệm khách quan chỉ chọn một câu đúng.
5) Hướng dẫn học tập:
Xem lại các bài tập đã giải.
Làm BT 8,9 SGK/70
Xem trước bài tỉ số lượng giác của góc nhọn
V. PHỤ LỤC:
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:
Phương pháp:
Phương tiện:
Tiết 5
Tuần 3
TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
Kĩ năng: Tính được tỉ số lượng giác của góc 450 và góc 600 thông qua ví dụ 1 và ví dụ 2, biết vận dụng để giải các bài tập có liên quan.
Thái độ: HS rèn luyện quan sát, tương tự.
II. NỘI DUNG: tỉ số lượng giác của góc nhọn
III. CHUẨN BỊ:
GV: bảng phụ, thước đo độ, thước thẳng.
HS: thước, thước đo độ.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
C
A
B
NỘI DUNG
2) Kiểm tra miệng:
Cho ABC; =900
A’B’C’; =900
a) Có nhận xét gì về ABC vàA’B’C’
Viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của chúng ( Mỗi vế là tỉ số giữa hai cạnh của cùng một tam giác)
GV gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét chung- GV nhận xét chấm điểm
3) Tiến trình bài học:
GV giới thiệu
Trong ABC; =900
AB là cạnh kề của góc B
AC là cạnh đối của góc B
BC là cạnh huyền
(GV ghi chú vào hình)
GV : Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi nào ?
Khi 2 tam giác vuông đã đồng dạng có các góc nhọn tương ứng bằng nhau thì ứng với một cặp góc nhọn, tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề, giữa cạnh kề và cạnh đối, giữa cạnh kề với cạnh huyền là như nhau.
Vậy trong tam giác vuông, các tỉ số này đặc trung cho độ lớn của góc nhọn đó.
?1
GV yêu cầu HS đọc
Cho học sinh hoạt động theo nhóm lớn.
Nhóm số lẻ làm câu a
Nhóm số chẵn làm câu b (phần thuận)
GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm làm bài
GV chọn 2 nhóm lên bảng trình bày
Qua đó ta thấy rằng độ lớn của góc nhọn trong tam giác vuông không phụ thuộc vào tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của góc nhọn đó và ngược lại.
GV: Cho góc nhọn . Vẽ một tam giác vuông có một góc nhọn
Hãy xác định cạnh đối; cạnh kề, cạnh huyền của góc trong tam giác vuông đó
GV giới thiệu định nghĩa như SGK
Gọi nhiều HS nhắc lại
Căn cứ vào định nghĩa hãy giải thích vì sao tỉ số lượng giác của góc nhọn luôn dương ?
Vì sao Sin<1; Cos<1
450
a
a
a
?2
?2
Cho HS làm
(HS trả lời miệng)
Ví dụ 1,2
GV cho HS quan sát H15, 16 và yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
Nữa lớp làm VD 1, còn lại làm VD2
GV theo dõi học sinh hoạt động nhóm
Chọn 2 nhóm tiêu biểu lên bảng trình bày.
Nhận xét chung
P
M
N
4) Tổng kết:
Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc N
C’
A’
B’
ABC A’B’C’
Vì ; ;
Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn:
Mở đầu:
C
A
B
Cạnh kề
Cạnh huyền
Cạnh đối
?1
a) ABC vuông cân tại A
AB=AC
Vậy
Ngược lại nếu
AC=ABABC vuông cân
b)
ABC là nữa tam giác đều
AB=BC=2AB
Đặt AB =a BC=2a
AC=
=
c. keà
c. huyeàn
Định nghĩa: SGK/72
c.đñối
Nhận xét:
Sin<1; Cos<1
Ví dụ 1:
; Cos450=
Tg450=1; Cotg450=1
600
2a
a
Ví dụ 2:
Sin 600=; Cos 600=
Tg 600 =; Cotg 600=
Sin N=; Cos N=
Tg N=;Cotag N=
5) Hướng dẫn học tập:
Học thuộc định nghĩa
Biết cách tính và ghi nhớ các tỉ số lượng giác của góc 450 và 600
BTVN: 10,11 SGK/ 76
21,22,23,24,25 SBT/92
GV hướng dẫn học sinh làm bài 11
V. PHỤ LỤC:
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:
Phương pháp:
Phương tiện:
File đính kèm:
- tuan 3.doc