Giáo án Hình học 9 - Học kì I - Tiết 32: Luyện tập

A-Mục tiêu:

- Củng cố lại các kiến thức về ba vị trí tương đối của hai đường tròn , các hệ thức liên hệ tương ứng

 - Rèn luyện kỹ năng áp dụng tính chất tiếp tuyến để chứng minh một số bài toán về đường tròn .

B-Chuẩn bị:

Thày :

- Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án .

- Giải bài tập , chuẩn bị thước kẻ , com pa .

Trò :

- Nắm chắc các vị trí tương đối của hai đường tròn và hệ thức liên hệ tương ứng .

- Giải các bài tập trong sgk - 123

- Thước thẳng;Compa

C-tiến trình bài giảng

 

doc2 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1320 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Học kì I - Tiết 32: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16Tiết32 Ngày soạn:2 /12/06 Ngày dạy: 2 /12/06 Luyện tập A-Mục tiêu: - Củng cố lại các kiến thức về ba vị trí tương đối của hai đường tròn , các hệ thức liên hệ tương ứng - Rèn luyện kỹ năng áp dụng tính chất tiếp tuyến để chứng minh một số bài toán về đường tròn . B-Chuẩn bị: Thày : Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án . - Giải bài tập , chuẩn bị thước kẻ , com pa . Trò : Nắm chắc các vị trí tương đối của hai đường tròn và hệ thức liên hệ tương ứng . Giải các bài tập trong sgk - 123 Thước thẳng;Compa C-tiến trình bài giảng TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10’ 15’ GV cho học sinh nhận xét bài làm của bạn và giáo viên cho điểm I-Kiểm tra bài cũ: Học sinh 1 Nêu các vị trí tương đối của hai đường tròn và các hệ thức liên hệ tương ứng Học sinh 2 Giải bài tập 36 ( sgk - 123 ) II-Bài mới: - GV treo bảng phụ ghi bài 38 ( sgk ) gọi HS đọc đề bài sau đó thảo luận đưa ra đáp án của bài . - GV gọi 1 HS đại diện lên bảng điền vào bảng phụ sau đó đưa ra đáp án đúng . - GV yêu cầu HS vẽ hình minh hoạ cho từng trường hợp sau đó chữa và nhận xét . - GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó hình và ghi GT , KL của bài toán . - Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? - GV cho HS suy nghĩ sau đó nêu cách chứng minh bài toán . - Theo gt ta có các tiếp tuyến nào của (O) và (O’) từ đó áp dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có điều gì ? 15’ - D IBC cí IA là đường gì ? thoả mãn điều kiện gì ? Vậy D IBC là tam giác gì ? - Cho biết IO và IO’ là đường gì ? dựa vào đâu ? từ đó suy ra góc OIO’ bằng bao nhiêu ? vì sao ? - GV gọi HS đứng tại chỗ chứng minh bài toán . - Xét D OIO’ có đường cao là IA , góc OIO’ vuông vậy theo hệ thức lượng em hãy tính IA theo OA và O’A . 5’ - Vậy BC = ? Học sinh Nêu các vị trí tương đối của hai đường tròn và các hệ thức liên hệ tương ứng Học sinh Giải bài tập 36 ( sgk - 123 ) II-Bài mới: Giải bài tập 38 ( sgk - 123 ) a) Tâm của các đường tròncó bán kính 1 cm tiếp xúc ngoài với đường tròn ( O ; 3 cm ) nằmtrên đường tròn ( O ; 4 cm ) b) Tâm của các đường tròn có bán kính 1 cm tiếp xúc trongvới đường tròn ( O ; 3 cm ) nằm trên đường tròn ( O ; 2 cm ) : Giải bài tập 39 ( sgk - 123 ) GT : (O) tiếp xúc ngoài (O’) tại A ; BC tiếp tuyến (O) và (O’) (d) cắt BC tại I KL : a) góc BAC = 900 b) Tính góc OIO’ c) BC = ? biết OA = 9cm ; O’A = 4 cm Chứng minh : Theo (gt) ta có : IB , IA là tiếp tuyến của (O) đ IB = IA IC , IA là tiếp tuyến của (O’) đ IC = IA Xét D BAC có IA là trung tuyến và IA = IB = IC đ D BAC vuông tại B ( tính chất đường trung tuyến trong D vuông ) đ góc BAC = 900 . b) Theo ( cmt) ta có : IO là phân giác của góc BOA và IO’ là phân giác của góc CO’A . Mà ( vì tứ giác OBCO’ có hai góc vuông ) góc OIO’ = 900 c) Xét D OIO’ có ( ) và IA ^ OO’ đ theo hệ thức lượng trong D vuông ta có : IA2 = OA . O’A = 9 . 4 = 36 đ IA = 6 ( cm ) Lại có BC = 2 IA = 2. 6 = 12 cm . III-Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà: a) Củng cố : Nêu các hệ thức liên hệ ứng với ba vị trí tương đối của hai đường tròn . Giải bài tập 40 ( sgk ) - HS làm bài GV chữa và nhận xét . ( Hình 99a , 99b chuyển động được , hình 99c không chuyển động được . b) Hướng dẫn : Nắm chắc các hệ thức về ba vị trí tương đối của hai đường tròn . Xem lại các bài tập đã chữa , Đọc phần có thể em chưa biết . Ôn tập các kiến thức đã học trong chương II , làm trước bài tập ở chương II .

File đính kèm:

  • doc32.doc
Giáo án liên quan