I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh nhớ và hiÓu các khái niệm về hình trụ (trụ (đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy)
2. Kĩ năng: BiÕt và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ.
3. Thái độ:Tự giác , tích cực, tập trung nghiêm túc học tập tìm tòi kiến thức.
II. CHUẨN BỊ CẨU THẦY VÀ TRÒ
GV: Bảng phụ vẽ hình 73, 75, 77 (SGK) ghi hình 79.
Cốc thủy tinh đựng nước, ống thủy tinh hình trụ hở hai đầu. Hai miếng cà rốt có dạng hình trụ.
HS: Mỗi bàn HS mang một vật hình trụ, một cốc hình trụ đựng nước, một băng giấy hình chữ nhật 10cm.4cm, hồ dán.
– Thước kẻ, bút chì, máy tính bỏ túi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP
Ổn định lớp
1. Kiểm tra bài cũ
GV giới thiệu bài: ở lớp 8 ta đã biết một số khái niệm cơ bản của hình học không gian, ta đã được học về hình lăng trụ đứng, hình chóp đều. ở những hình đó, các mặt của nó đều là một phần của mặt phẳng.
– Trong chương IV này, chúng ta sẽ được học về hình trụ, hình nón, hình cầu là những hình không gian có những mặt là mặt cong.
– Để học tốt chương này, cần tăng cường quan sát thực tế, nhận xét hình dạng các vật thể quanh ta, làm một số thực nghiệm đơn giản và ứng dụng những kiến thức đã học vào thực tế.
13 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 2544 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Chương IV: Hình trụ - Hình nón – Hình cầu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ường kính là: 7,07 x 2 14,14 cm
Thể tích hình trụ là:
V = 3,14 . 50.7,07 1110,16 (cm3)
Đáp số: r 7,07cm.
V 1110,16 (cm3)
Bài 11 (SGK –112)
Thể tích của tượng đá bằng thể tích cột nước hình trụ có đáy 12,8 cm2 và chiều cao 8,5 mm.
Vậy V = Sđ.h = 12,8 . 0,85
= 10,88 (cm3)
3. Hướng dẫn HS học và làm bài tập ở nhà
Nắm chắc các công thức và làm các bài tập:m 8, 13, 14 (SGK – 113)
Bài 5 đến bài 8 (SBT)
Ôn lại công thức tính Sxq và Vh.chóp đều
Hướng dẫn bài 14: h = 30m,
V = 1.800.000l = 1.800.000 (dm3) = 1800m3
Sđáy = V : h
Rút kinh nghiệm sau bài dạy
TIẾT 60: HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH
VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ ( Tiết 3)
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Thông qua bài tập học sinh hiểu rõ hơn về các khái niệm về hình trụ. công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình trụ
2. Kĩ năng :
- HS được luyện kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ cùng các công thức suy diễn của nó. Cung cấp cho học sinh một số kiến thức thực tế về hình trụ.
3. Thái độ : Tự giác , tích cực, tập trung nghiêm túc học tập tìm tòi kiến thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: KHBH; Bảng phụ, thước kẻ, bút chì, máy tính bỏ túi.
PP-KT dạy học chủ yếu: Vấn đáp, thực hành, HĐ cá nhân, học hợp tác
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC TRÊN LỚP
Ổn định lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Hãy tính diện tích xung quanh của một hình trụ có chu vi hình tròn đáy là 13 cm và chiều cao là 3 cm
HS2: Tính thể tích của hình trụ có bán kính đường tròn đáy là 5mm và chiều cao là 8mm
Giải:
HS1) Tóm tắt đề bài: C = 13cm, h = 3cm. Tính Sxq ?
Diện tích xung quanh của hình trụ là : Sxq = C.h = 13.3 = 39 (cm2)
HS2) Tóm tắt đề bài: r = 5mm, h = 8mm. Tính V ?
Thể tích của hình trụ là: V = pr2h = p.52.8 = 200p » 628 (mm3)
GV cho HS dưới lớp nhận xét, đánh giá
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm: Bài 8 SGK.(Đề bài và hình vẽ trên bảng phụ)
- Khi quay quanh một cạnh của hình chữ nhật thì cạnh đó và cạnh còn lại là yếu tố nào của hình trụ ?
- Thử xét hai trường hợp theo đề bài và thiết lập công thức tính thể tích để chọn ý đúng .
- GV cho các nhóm HS hoạt động theo nhóm bàn làm bài 5 phút thì yêu cầu đại diện một nhóm trình bày bài làm.
HS hoạt động theo nhóm bàn làm bài
Đại diện một nhóm trình bày bài.
Tương tự đối với bài 12 (SGK – 112)
Doøng thöù ba GV höôùng daãnHS laøm
Biết bán kính đáy r = 5cm, ta có thể tính ngay được những ô nào ?
-Để tính chiều cao h ta làm thế nào ?
-Có h , tính Sxq theo công thức nào ?
Bài 8
Khi quay quanh AB, ta có V1=2pa3 .
Khi quay quanh BC, ta có V2=4pa3 .
Vậy V2=2V1 . Chọn ý C
C. V2 = 2V
Bài 12 (SGK – 112)
KQ bài 12
R
(cm)
d
(cm)
h
(cm)
C
(cm)
Sđáy
(cm2)
Sxq
(cm2)
V
(cm3)
(2,5)
5
(7)
15,7
19,63
109,9
137,38
3
(6)
(100)
18,84
28,26
1884
2826
(5)
10
12,74
31,4
77,52
400,04
1(l)
GV cho HS làm bài 13
HS: Đọc và phân tích đầu bài.
GV: Muốn tính thể tích phần còn lại của tấm kim loại ta làm như thế nào?
HS:
GV: Hãy tính cụ thể. Một học sinh lên bảng trình bày.
Bài 13 (SGK – 113)
Thể tích của tấm kim loại là:
5 . 5 . 2 = 50 (cm3)
Thể tích một lỗ khoan hình trụ là:
d = 8mm r = 4mm = 0,4cm.
V = πR2h = π . 0,42 . 2 = 1,005 (cm3)
Thể tích phần còn lại của tấm kim loại là: 50 – 4 . 1,005 = 45,98 (cm3)
3. Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà:
- Ôn tập toàn bộ phần lý thuyết
- Thực hành vẽ hình trụ
- Làm bài tập phần hình trụ trong SBT
- Chuaawrn bị cho tiết luyện tập
Tuần 33 – Ngày soạn: 04/4/2014
Tiết 61: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Thông qua bài tập, HS hiểu RÕ hơn các khái niệm về hình trụ.
Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế về hình trụ.
2. Kĩ năng : HS được luyện kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ cùng các công thức suy diễn của nó.
3. Thái độ : Tự giác , tích cực, tập trung nghiêm túc học tập .
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV : KHBH, thước, phấn màu, MTBT
HS : - Học bài cũ, làm bài tập; Thước kẻ, bút chì, MTBT
PP-KT dạy học chủ yếu: Vấn đạp học hợp tác, HĐ cá nhân
III. Tiến trình bài học trên lớp
1. Kiểm tra bài cũ: Không KT
2. Bài mới: Luyện tập:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
GV cho HS cả lớp làm bài tập trắc nghiệm sau
Đề bài ( Ghi trên bảng phụ)
Có hai bể đựng nước có kích thước cho như hình sau:
Câu hỏi 1: So sánh lượng nước chứa đầy trong hai bể.
(A). Lượng nước ở bể I lớn hơn lượng nước ở bể II.
(B). Lượng nước ở bể I nhỏ hơn lượng nước ở bể II.
(C). Lượng nước ở bể I bằng lượng nước ở bể II.
(D). Không so sánh được lượng nước chứa đầy của hai bể vì kích thước của chúng khác nhau.
Câu hỏi 2: So sánh diện tích tôn dùng để đóng hai thùng đựng nước trên (có nắp, không kể tôn làm nếp gấp)
(A). Diện tích tôn đóng thùng I lớn hơn thùng II.
(B). Diện tích tôn đóng thùng I nhỏ hơn thùng II
(C). Diện tích tôn đóng thùng I bằng thùng II.
(D). Không so sánh được diện tích tôn dùng để đóng hai thùng vì kích thước của chúng khác nhau.
HS dưới lớp làm bài nhanh trên vở nháp
GV gọi hai HS trả lời KQ
GV cho HS làm bài tập 14 SGK
HS đọc đề, tóm tắt đề và giải bài tập cá nhân
GV gọi một HS lên bảng làm bài
GV cho HS làm bài 7 SBT
HS đọc đề và làm bài
GV: Để tính được khối lượng mẫu phomat ta làm ntn?
HS: tính diện tích đáy hình quạt 150 của miếng phomat sau đó nhân với chiều cao 8cm
Tính khối lượng ntn?
Bài 1: BT trắc nghiệm
Giải:
(1) Tính ra V1 = 160p (m3);
V2 = 200p (m3)
Þ V1 < V2 Þ Chọn (B)
(2) Tính ra : Bể I : STP = 112p (m2);
Bể II : STP = 130p (m2)
Þ S1 < S2 Þ Chọn (B).
Bài 2: Bài 14 SGK
Tóm tắt: h = 30m
V = 1.800.000 lít
1.800.000dm3 =1800m3
Sđáy =?
Giải:
Ta có thể tích hình trụ là: V = S . h
Trong đó V=1800m3
h = 30 m
vậy S = 1800 : 30 = 60 m2
Bài 3: Bài 7 SBT
Diện tích hình quạt ở đáy là:
S = .102 .150 : 3600
S 4,2 cm2
Thể tích miếng pho mat là V = S.h
= 4,2. 833,3 cm3
Khối lượng của nó là: m = V . D
=33,3. 3 = 100 g
Chọn B
3. Hướng dẫn HS học và làm bài tập ở nhà
- Học bài theo tài liệu SGK
- Làm các bài tập còn lại trong SGK
- Chuẩn bị cho bài mới: Hình nón, hình nón cụt. Diện tích xung quanh và thể tích hình nón, hình nón cụt
Tiết 62: HÌNH NÓN – HÌNH NÓN CỤT
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH NÓN – HÌNH NÓN CỤT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS được giới thiệu và ghi nhớ các khái niệm về hình nón : đáy, mặt xung quanh, đường sinh, đường cao, mặt cắt song song với đáy của hình nón và có khái niệm về hình nón cụt.
2. Kĩ năng: Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón, hình nón cụt.
3.Thái độ: Tự giác, tích cực, tập trung nghiêm túc học tập tìm tòi kiến thức.
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV : KHBH, Thiết bị tam giác vuông AOC để tạo nên hình nón. Một số vật có dạng hình nón. Một cái nón
Ổn định lớp
1. Kiểm tra bài cũ: (Không)
3. Dạy học bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV: Giới thiệu các vật thể có dạng hình nón: Cái nón, Kem ốc quế
GV: giới thiệu cách tạo thành hình nón vừa thực hiện quay tam giác AOC ( có = 900) để tạo ra hình nón. Vẽ hình 87 (SGK) lên bảng để học sinh quan sát cách vẽ hình nón và nêu câu hỏi để hS nêu được: Đường cao, đường sinh và đỉnh của hình nón.
GV: Bổ sung thiếu sót.
GV: Cho học sinh quan sát cái nón và yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong ?1
HS: Trả lời
GV: Cho HS thực hành cắt mặt xung quanh của hình nón dọc theo một đường sinh rồi trải ra.
HS thực hành và quan sát mặt xung quanh hình nón khi đã được cắt ra
GV vẽ hình và cho HS vẽ hình triển khai mặt xung quanh của hình nón
GV: Hình khai triển mặt xung quanh của một hình nón là hình gì?
HS: Hình quạt tròn.
GV: Nêu công thức tính hình quạt tròn AA’A.
HS:
GV: Độ dài cung AA’A tính như thế nào?
HS: Độ dài đường tròn O bán kính r là 2πr.
GV: Sq AA’A tính như thế nào?
Đó cũng chính là diện tích xung quanh hình nón. Vậy: Sxq nón = πrl
GV: Hãy nêu công thức tính Stp của hình nón.
HS:
GV nêu ví dụ áp dụng công thức
GV: Nêu công thức tính Sxq chóp đều?
HS: Sxq = P.d
P là nửa chu vi đáy.
d là trung đoạn của hình chóp.
Khi số cạnh đa giác đáy tăng lên vô hạn thì chu vi đáy hình chóp tiến đần đến chu vi hình tròn đáy hình chóp thì d chính là l của hình nón
P CT ; d l Sxq nón = πrl
Người ta xây dựng công thức tính thể tích hình nón bằng thực nghiệm.
GV: Thực hành các bước như SGK hình 90.
HS: Lên đo chiều cao mực nước và chiều cao trụ.
GV: Nhận xét ...
GV: Qua thực nghiệm thấy
GV cho HS làm bài tập 15 SGK
HS đọc bài và làm bài tập
1) Hình nón
+ Đáy là đường tròn (O)
+ AD là đường sinh.
+ AO là đường cao.
+ A là đỉnh.
2) Diện tích xung quanh hình nón
Diện tích xung quanh hình nón
Sxq = πrl
Stp = πRl + π r2
- r là bán kính đáy.
- l là độ dài đường sinh.
Ví dụ: Tính Sxq hình nón biết
h = 16cm, r = 12cm.
Giải
Độ dài đường sinh của hình nón là:
Vậy diện tích xung quanh của hình nón là: Sxq = πrl = π . 12 . 20 = 240π (cm2)
3) Thể tích hình nón
- r là bán kính đáy.
- h là chiều cao.
Bài tập 15 SGK
a) Đường kính đáy của hình nón có
d = 1
b) Hình nón có đường cao bằng 1
3. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà
Học bài theo tài liêu SGK và HD trên lớp của GV: Ghi nhớ các khái niệm về hình nón. Các công thức tính Sxq, Stp, V hình nón, luyện tập vẽ hình nón.
Làm các bài tập từ bài 16 → 22 (SGK trang 117, 118)
Tiết sau học tiếp phẩn hình nón cụt
HD bài 21 SGK:
GV: đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ
GV: Muốn tính diện tích phần vải
Ta cần tính dt vải các phần nào ?
Tính bán kính đáy hình nón ?
Diện tích xq hình nón?
Diện tích hình vành
khăn
Bán kính đáy hình nón là :
– 10 = 7,5 (cm)
Diện tích xung quanh của hình nón là :
pr = p.7,5.30 = 225p (cm2)
Diện tích hình vành khăn là :
pR2 – pr2 = p (17,52 – 7,52) = p.10.25
= 250 p (cm2)
Diện tích vải cần để làm mũ (không kể riềm, mép, phần thừa) là :
225p + 250p = 475p (cm2)
Rút kinh nghiệm sau bài học
File đính kèm:
- Hinh tiet 58 den 62.doc