Giáo án Hình học 8 - Tiết 19: Luyện tập

KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1. Định nghĩa

Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách

từ một điểm tùy ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia.

2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước

Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên hai đường thẳng song song với b và cách b một khoảng bằng h.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1315 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Tiết 19: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi :1) Nêu tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước?Trả lời:1) Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên hai đường thẳng song song với b và cách b một khoảng bằng h. KIỂM TRA BÀI CŨ2) Bài tập 69 tr.103 SGK:Ghép mỗi ý (1), (2), (3), (4) với một ý trong các ý (5), (6), (7), (8) để được một khẳng định đúng:KIỂM TRA BÀI CŨKIẾN THỨC CẦN NHỚ1. Định nghĩa Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách từ một điểm tùy ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia.2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước: Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên hai đường thẳng song song với b và cách b một khoảng bằng h.TIẾT 19: LUYỆN TẬPII. Luyện tập:Bài 70: (tr. 103 SGK) Cho góc vuông xOy, điểm A thuộc tia Oy sao cho OA= 2cm. Lấy B là một điểm bất kỳ thuộc tia Ox. Gọi C là trung điểm của AB. Khi điểm B di chuyển trên tia Ox thì điểm C di chuyển trên đường nào ?Khi B di chuyển trên tia Ox thì C di chuyển trên đường nào?GTKLHướng dẫn:Điểm C di chuyển trên đường thẳng song song với Ox.Điểm C cách Ox một khoảng không đổi.Tính khoảng cách từ điểm C đến tia OxTừ C kẻ CH Ox Khi B di chuyển trên tia Ox thì C di chuyển trên đường nào?GTKLBài 70: (tr. 103 SGK)GiảiKẻ CH  OB, mà AO  Ox nên CH//AOXét ΔOAB có:CH là đường trung bình của ΔOABmà CA = CBVậy Khi B di chuyển trên tia Ox thì C di chuyển trên tia Et song song với Ox và cách Ox một khoảng bằng 1 cm.(E là trung điểm của OA)Vậy C di chuyển trên đường thẳng song song với tia Ox, cách Ox một khoảng 1 cmGiới hạn:Cách khác:ΔAOB vuông tại O có AC=CB (theo GT), nên OC là đường trung tuyến. Vậy C cách đều hai đầu của đoạn thẳng OA cố định nên C thuộc đường trung trực của đoạn thẳng OA.Giải:Suy ra:Nối CO, Khi B trùng với điểm O thì C trùng với điểm E (E là trung điểm của OA). Vậy khi B di chuyển trên tia Ox thì C di chuyển trên tia Et thuộc đường trung trực của AOKhi B di chuyển trên tia Ox thì C di chuyển trên đường nào?GTKLBài 70: (tr. 103 SGK)II. Luyện tập:Bài 71: (tr. 103 SGK)Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy M là một điểm bất kì thuôc cạnh BC. Gọi MD là đường vuông góc kẻ từ M đến AB, ME là đường vuông góc kẻ từ M đến AC, O là trung điểm của DE.Chứng minh rằng ba điểm A, O, M thẳng hàng.b) Khi điểm M di chuyển trên cạnh BC thì điểm O di chuyển trên đường nào?c) Điểm M ở vị trí nào trên cạnh BC thì AM có đô dài nhỏ nhất?GTKLABC, Â=900, MBCMD AB, ME  AC, OD=OE a) A, O, M thẳng hàngb) Khi M di chuyển trên cạnh BC thì O di chuyển trên đường nào?c) M ở vị trí nào thì AM nhỏ nhất?GTKLABC, Â = 900, MBCMD AB, ME  AC, OD=OE a) A, O, M thẳng hàngb) Khi M di chuyển trên cạnh BC thì O di chuyển trên đường nào?c) M ở vị trí nào thì AM nhỏ̉ nhất?II. Luyện tập:Bài 71: (tr. 103 SGK)Hướng dẫn:a)A, O, M thẳng hàngA, O, M nằm trên một đường thẳngO thuộc đường chéo AM của tứ giác AEMDTứ giác AEMD là hình chữ nhật Có O là trung điêm của đường chéo DEa) Ta có:Giải:Tứ giác ADME là hình chữ nhật O là trung điểm của đường chéo DE O cũng là trung điểm của đường chéo AMA, M, O thẳng hàng.Để vạch một đường thẳng song song với mép gỗ AB và cách mép gỗ 10 cm, Bác thợ mộc đặt đoạn bút chì CD dài 10 cm vuông góc với ngón tay trỏ lấy làm cữ (xem hình vẽ), rồi đưa ngón trỏ chạy dọc theo mép gỗ AB. Căn cứ vào kiến thức nào mà ta kết luận được rằng đầu chì C vạch nên đường thẳng song song với AB và cách AB là 10 cm?Trả lời: Vì điểm C luôn cách mép gỗ AB một khoảng không đổi bằng 10 cm nên đầu chì C vạch nên đường thẳng song song với AB và cách AB một khoảng là 10 cm10 cmBài tập 72. (SGK)- Làm bài tập 126, 127, 129 trang 73,74 SBT hình học 8- Định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng song song.- Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho truớc.* Về nhà ôn tập :- Định nghĩa, tính chất,dấu hiệu nhận biết của hình bình hành và hình chữ nhật.- Tính chất tam giác cân.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀGTKLABC, Â = 900, MBCMD AB, ME  AC, OD=OE a) A, O, M thẳng hàngb) Khi M di chuyển trên cạnh BC thì O di chuyển trên đường nào?c) M ở vị trí nào thì AM nhỏ̉ nhất?II. Luyện tập:Bài 71: (tr. 103 SGK)Giải:Hướng dẫn: b)Điểm O di chuyển trên đường thẳng song song với BCO cách BC một khoảng không đổiTính khoảng cách từ O đến BCKẻ AK  BC, OH là đường trung bình của ΔMAK OH  BC, tính OHGTKLABC, Â = 900, MBCMD AB, ME  AC, OD=OE a) A, O, M thẳng hàngb) Khi M di chuyển trên cạnh BC thì O di chuyển trên đường nào?c) M ở vị trí nào thì AM nhỏ̉ nhất?II. Luyện tập:Bài 71: (tr. 103 SGK)Hướng dẫn: b)Cách khác.Kẻ OK  BC, nối O với K, chứng minh OK = OA suy ra O di chuyển trên đường trung trực của đoạn thẳng AB cố định(1) Tập hợp các điểm cách điểm A cố định một khoảng 3 cm là đường tròn tâm A bán kính 3 cm (7)(2) Tập hợp các điểm cách điểm cách đều hai đầu của đoạn thẳng AB cố định là đường trung trực của đoạn thẳng AB (5)(3) Tập hợp các điểm cách điểm nằm trong góc xOy và cách đều hai cạnh của góc đó là tia phân giác của góc xOy (8)(1) Tập hợp các điểm cách điểm cách đều đường thẳng a cố định một khoảng không 3 cmlà hai đường thẳng song song với a và cách a một khoảng 3 cm (6)GTKLABC, Â = 900, MBCMD AB, ME  AC, OD=OE a) A, O, M thẳng hàngb) Khi M di chuyển trên cạnh BC thì O di chuyển trên đường nào?c) M ở vị trí nào thì AM nhỏ̉ nhất?II. Luyện tập:Bài 71: (tr. 103 SGK)Giải:Hướng dẫn: b)Điểm O di chuyển trên đường thẳng song song với BCO cách BC một khoảng không đổiTính khoảng cách từ O đến BCKẻ AK  BC, OH là đường trung bình của ΔMAK OH  BC, tính OH

File đính kèm:

  • ppt19.Tiet 19. hinh 8.luen tap.ppt
Giáo án liên quan