Giáo án Hình học 8 kì I

Chương I: TỨ GIÁC

Tiết 1: Đ1-TỨ GIÁC

 I.MỤC TIÊU:

 1) Kiến thức:

 Hiểu định nghĩa tứ giác.

 2) Kỹ năng:

 Vận dụng được định lí về tổng các góc của một tứ giác.

 3) Thái độ: HS yêu thích môn học

 II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 1) GV: Thước, bảng phụ phấn màu

 2) HS: Sgk, thước

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 1) Kiểm tra bài cũ. (Không kiểm tra)

*/ Vào bài: (3) Học hết chương trình toán lớp 7 các em đã được biết những nội dung cơ bản về tam giác. Lên lớp 8 sẽ học tiếp về tứ giác, đa giác.

Chương I của hình học 8sẽ cho ta hiểu về các khái niệm, t/c của khái niệm, cách nhận biết, nhận dạng hình với các nội dung sau: (Mục lục Sgk 135).

Các kỹ năng vẽ hình, tính toán đo đạc, gấp hình, tiếp tục được rèn luyện kỹ năng lập luận và c/m hình học được coi trọng.

2) Dạy nội dung bài mới:

 

doc93 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1710 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học 8 kì I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảng. HS1: Nêu công thức tính diện tích tam giác. Chữa bài 19 SGK. HS2: Chữa bài 27 (a,c) tr 129 SBT. HS1: Bài 19 a) S1 = 4 (ô vuông) ; S2 = 3 (ô vuông) S3 = 4 (ô vuông) ; S4 = 5 ô vuông) S 5 = 4,5 (ô vuông); S6 = 4 (ô vuông) S7 = 3,5 (ô vuông) ; S8 = 3 (ô vuông) ị S1 = S3 = S6 = 4 ô vuông và S2 = S8 = 3 ô vuông b) Hai tam giác có diện tích bằng nhau không nhất thiết bằng nhau. HS2: a) Điền vào ô trống: AH(cm) 1 2 3 4 5 10 S D ABC 2 4 6 8 10 20 c) Diện tích tam giác ABC có tỉ lệ thuận với chiều cao AH vì S = Gọi độ dài AH là x (cm) và S D ABC là y (cm2) ta có: y = y = 2x ị Diện tích tam giác ABC tỉ lệ thuận với chiều cao AH 2. Dạy nội dung bài mới (33 ph) - Bài 21 SGK - Tính diện tích hình chữ nhật theo x. - Tính S D ADE. - Lập hệ thức. Bài 24 SGK. - Yêu cầu HS đọc đầu bài, vẽ hình. Một HS lên bảng vẽ hình. - Nêu cách tính AH. - Nếu a = b hay D ABC là đều thì diện tích tam giác đều cạnh a được tính bằng công thức nào? Bài 26 tr 29 SBT - Yêu cầu HS vẽ hình vào vở, một HS lên bảng vẽ hình. - Tại sao D ABC luôn có diện tích không đổi? Bài 21 S ABCD = 5x (cm2) S ADE = = 5 (cm2) S ABCD = 3 S ADE 5x = 3,5 x = 3 (cm) Bài 24 A b B H C a Xét tam giác vuông AHC có AH2 = AC2 - HC2 (định lí Pitago) AH2 = b2 - AH2 = AH = SABC = = Nếu a = b thì AH = = S ABC = Bài 26 SBT A A' d B H C H' Có AH = A'H' (khoảng cách giữa hai đường thẳng song songd và BC), có đáy BC chung. ị S ABC = A A'BC Hay S ABC luôn không đổi. 3. Củng cố luyện tập: Đã củng cố từng phần 4. Hướng dẫn tự học ở nhà (2 ph) - Ôn tập các công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác, diện tích hình thang, các tính chất của diện tích tam giác. - Làm bài tập 23SGK, 28, 29 SBT. Ngày soạn: …/.../2011 Ngày dạy …/.../2011 - Dạy lớp 8... Tiết 30 ôn tập học kì I I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Ôn tập các kiến thức về các tứ giác đã học. Ôn tập các công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác. 2. Về kỹ năng : Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm hiểu các điều kiện của hình. 3. Về thái độ : Thấy được mối quan hệ giữa các hình đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của HS : Thước thẳng, ê ke, com pa. III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy nội dung bài mới - Định nghĩa hình vuông. Vẽ một hình vuông có cạnhdài 4 cm - Nêu các tính chất đường chéo hình vuông. - Nói hình là một hình thoi đặc biệt có đúng không? Giải thích? - Yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác. - GV đưa bài tập sau lên bảng phụ: Xét xem các câu sau đúng hay sai? 1) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành. 2) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. 3) Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song. 4) Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật. 5) Tam giác đều là hình có tâm đối xứng. 6) Tam giác đều là một đa giác đều. 7) Hình thoi là một đa giác đều. 8) Tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi, vừa là hình vuông. 9) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau là hình thoi. kiểm tra và ôn tập lí thuyết (18 ph) Bài tập 1) Đúng. 2) Sai. 3) Đúng. 4) Đúng. 5) Sai. 6) Đúng. 7) Sai. 8) Đúng. 9) Sai. - Bài 161 tr 77 SBT. - GV vẽ hình lên bảng. A E D G H K B C - Có nhận xét gì về tứ giác DEHK? - Tại sao tứ giác DEHK là hình bình hành? - D ABC cần có điều kiện gì thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật? - GV đưa hình vẽ sẵn lên bảng phụ. - Nếu trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau thì tứ giác DEHK là hình gì? Bài 41 tr 132 SGK. - GV đưa đầu bài và hình vẽ sẵn lên bảng phụ. A B H I D E K C Luyện tập (25 ph) a) Tứ giác DEHK có: EG = GK = CG DG = GH = BG ị Tứ giác DEHK là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. b) Hình bình hành DEHK là hình chữ nhật Û HD = EK Û BD = CE Û D ABC cân tại A c) Nếu BD ^ CE thì hình bình hành DEHK là hình thoi vì có hai đường chéo vuông góc với nhau. Bài 41 SGK. S DBE = (cm2) S EHIK = S EHC - S KCI = = = 10, 2 - 2,55 = 7,65 (cm2) 3. Củng cố-luyện tập - Đã củng cố từng phần trong bài 4. Hướng dẫn học sinh tự học về nhà (2 ph) - Ôn tập lí thuyết chương I và II theo hướng dẫn ôn tập, làm lại các dạng bài tập (trắc nghiệm, tính toán, chứng minh, tìm điều kiện của hình) - Chuẩn bị kiểm tra toán 2 tiết cả hình và đại. Ngày soạn 10/12/2009 Ngày dạy 14/12/2009 - Dạy lớp 8A 16/12/2009 - Dạy lớp 8B 16/12/2009 - Dạy lớp 8C Tiết31 ÔN TậP HọC Kì I 1.Mục tiêu: a) Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về các tứ giác đã học. Ôn tập các công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác b) Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm hiểu điều kiện của hình. Thấy được mối quan hệ giữa các hình đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS. c) Thái độ: HS có ý thức học tập tốt, yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) GV: Thước thẳng, SGK, phấn màu b) HS: Thước thẳng, SGK 3.Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ.(Không kiểm tra) b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV&HS Ghi bảng GV HS GV GV HS Hoạt động 1: (18’) Định nghĩa hình vuông. – Vẽ một hình vuông có cạnh dài 4cm. Vẽ hình vuông và trả lời câu hỏi. – Nêu các tính chất của đường chéo hình vuông. – Nói hình vuông là một hình thoi đặc biệt có đúng không ? Giải thích ? Đưa bài tập sau lên bảng phụ Suy nghĩ và trả lời. 1) Đúng 2) Sai 3) Đúng 4) Đúng 5) Sai 6) Đúng 7) Sai 8) Đúng 9) Sai 10) Đúng I.Ôn tập lý thuyết. Bài tập: Xét xem các câu sau đúng hay sai ? 1) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành. 2) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. 3) Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song. 4) Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật. 5) Tam giác đều là hình có tâm đối xứng. 6) Tam giác đều là một đa giác đều. 7) Hình thoi là một đa giác đều. 8) Tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi là hình vuông. 9) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau là hình thoi. 10) Trong các hình thoi có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất. GV HS GV GV HS GV GV GV Hoạt động 2: (15’) Vẽ hình lên bảng. Vẽ hình vào vở. Có nhận xét gì về DEHK ? Tại sao DEHK là hình bình hành ? Có thể nêu một số cách chứng minh. b) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật ? Đưa hình vẽ sẵn minh họa c) Nếu trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau thì tứ giác DEHK là hình gì ? (GV đưa hình vẽ minh họa) Bài 161 tr77 SBT a) Chứng minh DEHK là hình bình hành. Cách 1 : DEHK có EG = GK = CG DG = GH = BG ị Tứ giác DEHK là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Cách 2: ED là đường trung bình của tam giác ABC, HK là đường trung bình của tam giác GBC. => ED=HK=BC ED // HK (cùng //BC) => Tứ giác DEHK là hình bình hành vì có hai cạnh đối song song và bằng nhau. b) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật ? Cách 1: Hình bình hành DEHK là hình chữ nhật Û HD=EK. Û BD=CE ÛABC cân tại A (một cân khi và chỉ khi có hai trung tuyến bằng nhau). Cách 2: Hình bình hành DEHK là hình chữ nhật Û ED EH mà ED//BC (c/m trên) . Tương tự EH // AG (GAM). Vậy ED EH Û BCAM. ị ABC cân tại A (Một cân khi và chỉ khi có trung tuyến đồng thời là đường cao). c) Nếu BDCE thì hình bình hành DEHK là hình thoi vì có hai đường chéo vuông góc với nhau. HS GV GV c) Củng cố:(10') Quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi và chữa bài. a) Hãy nêu cách tính diện tích DBE b) Nêu cách tính diện tích tứ giác EHIK Bài 41 tr132 SGK a) b) SEHIK = SECH – SKCI d)Hướng dẫn hs tự học ở nhà:(2') Ôn tập lý thuyết chương I và II theo hướng dẫn ôn tập, làm lại các dạng bài tập (trắc nghiệm, tính toán, chứng minh, tìm điều kiện của hình). Chuẩn bị kiểm tra Toán học kì I Thời gian kiểm tra: 90 phút (gồm cả đại và hình) Ngày soạn …/…/20… Ngày dạy …/…/20… - Dạy lớp 8A …/…/20… - Dạy lớp 8B …/…/20… - Dạy lớp 8C Tiết32 trả bài kiểm tra học kì i (hình học) 1.Mục tiêu: a) Kiến thức: Giúp HS nhận ra những lỗi sai thường gặp, sửa chữa những mặt còn yếu của học sinh. b) Kỹ năng: HS biết cách nhận xét đánh giá lẫn nhau. c) Thái độ: HS có ý thức học tập tốt, yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) GV: Thước thẳng b) HS: Thước thẳng 3.Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ.(Không kiểm tra) b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV&HS Ghi bảng GV Hoạt động 1: (10’) Nhận xét bài làm của học sinh. Trả bài cho HS sau đó nhận xét. - Bài làm còn rất nhiều điểm kém - Chưa nắm được dấu hiệu nhận biết, tính chất, định nghĩa của các hình GV HS GV GV Hoạt động 2: (28’) Chữa bài kiểm tra học kỳ Cho HS đọc đầu bài Lên bảng ghi GT, KL a) MNPQ là hình gì? Vì sao? Hướng dẫn HS chứng minh b) Để MNPQ là hình vuông thì ABCD cần có điều kiện gì? Câu 6: Cho ABCD. Hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. a) MNPQ là hình gì? Vì sao? b) Để MNPQ là hình vuông thì ABCD cần có điều kiện gì? Giải: GT ABCD; AC BD; AM=MB, BN=NC, CP=PD, DQ=QA KL a) MNPQ là hình gì? Vì sao? b) Để MNPQ là hình vuông thì ABCD cần có điều kiện gì? a) Xét ABC có AM=MB, BN=NC (gt) MN là đường TB của ABC MN // AC và MN = (1) Chứng minh tương tự PQ // AC và PQ = (2) Từ (1) và (2) MNPQ là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết) Có AC BD (gt) Mà MN // AC MN BD Tương tự MQ // BD MQ AC = 900 MNPQ là hình chữ nhật b) Để MNPQ là hình vuông thì ABCD cần có AC = BD GV HS c) Củng cố:(5') Hãy nêu lại những tính chất, dấu hiệu nhận biết của các tứ giác Đứng tại chỗ trả lời d)Hướng dẫn hs tự học ở nhà:(2') - Ôn tập lại những tính chất, dấu hiệu nhận biết của các tứ giác - Đọc trước bài Diện tích hình thang

File đính kèm:

  • docHinh 8 ky I.doc