I. Mục tiêu.
- Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của 2 tam giác.
- Khắc sâu cho học sinh kiến thức trường hợp bằng nhau của 2 tam giác: c.c.c qua rèn kĩ năng giải bài tập.Rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau để chỉ ra 2 góc bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của góc bằng th¬ước và compa.Ghi đúng kí hiệu tam giác bằng nhau.
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị
- GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo góc, compa, bảng phụ lời giải bài tập 18 SGK/114.
- HS: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo góc, compa.
4 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1459 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tuần 12, Tiết 23-24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày 30/10/2013
Tuần 12, Tiết 23: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
- Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của 2 tam giác.
- Khắc sâu cho học sinh kiến thức trường hợp bằng nhau của 2 tam giác: c.c.c qua rèn kĩ năng giải bài tập.Rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau để chỉ ra 2 góc bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của góc bằng thước và compa.Ghi đúng kí hiệu tam giác bằng nhau.
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị
GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo góc, compa, bảng phụ lời giải bài tập 18 SGK/114.
HS: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo góc, compa.
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra 15 phút.
Đề bài
Đáp án
Điểm
Câu 1. Nêu tính chất 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh, ghi bằng kí hiệu.
Câu 2. Tìm hai tam giác bằng nhau trong các hình vẽ? Vì sao?
B
A C
D
Câu 1. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
- Nếu DABC và DA'B'C' có:AB=A'B',BC=B'C',AC=A'C'thì DABC=DA'B'C'
Câu 2. DABC=DADC vì.
AB=AD; BC=DC
AC là cạnh chung
2đ
3đ
2đ
3đ
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gv: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
- Cả lớp làm việc.
- Các nhóm lần lợt báo cáo kết quả.
Gv: Đặt lời giải lên máy chiếu
Hs: Quan sát.
Gv: Yêu cầu học sinh đọc bài toán.
Gv: hướng dẫn học sinh vẽ hình:
+ Vẽ đoạn thẳng DE
+ Vẽ cung trong tâm D và tâm E sao cho 2 cung tròn cắt nhau tại 2 điểm A và C.
? Ghi GT, KL của bài toán.
- 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL.
- 1 học sinh lên bảng làm câu a, cả lớp làm bài vào vở.
- Để chứng minhÐADE=ÐDBEta đi chứng minh 2 tam giác chứa 2 góc đó bằng nhau. đố là 2 tam giác nào.
- HS: DADE và DBDE.
- Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu SGK bài tập 20
- HS nghiên cứu trong SGK khoảng 3' sau đó vẽ hình vào vở.
- 2 học sinh lên bảng vẽ hình.
- GV đa lên máy chiếu phần chú ý trang 115 - SGK
- Hs ghi nhớ phần chú ý
? Đánh dấu những đoạn thẳng bằng nhau
- 1 học sinh lên bảng làm.
? Để chứng minh OC là tia phân giác ta phải chứng minh điều gì.
- Chứng minh ÐO1=ÐO2.
? Để chứng minh ÐO1=ÐO2 ta đi chứng minh 2 tam giác chứa 2 góc đó bằng nhau. Đó là 2 tam giác nào.
- DOBC và DOAC.
Gv: Đưa ra chú ý
- 3 học sinh nhắc lại cách làm bài toán 20.
BT 18SGK/114
GT
DADE và DANB
có MA = MB; NA = NB
KL
AMN
BMN
=
- Sắp xếp: d, b, a, c
BT 19SGK/114
GT
DADE và DBDE có AD = BD; AE = EB
KL
a) DADE = DBDE
b) ADE
BDE
=
Bài giải
a) Xét DADE và DBDE có: AD = BD; AE = EB (gt) DE chung
®DADE =DBDE (c.c.c)
b) Theo câu a: DADE = DBDE
®ADE
BDE
=
(2 góc tương ứng)
BT 20SGK/115
- Xét DOBC và DOAC có:
®DOBC = DOAC (c.c.c)
®Ô1 = Ô2 (2 góc tương ứng)
®Ox là tia phân giác của góc XOY
* Chú ý:
4. Củng cố:
?Khi nào ta có thể khẳng định 2 tam giác bằng nhau. ? Có 2 tam giác bằng nhau thì ta có thể suy ra những yếu tố nào trong 2 tam giác đó bằng nhau ?
5. Hướng dẫn
Làm bài tập 21, 22,23 SGK/115. Ôn lại tính chất của tia phân giác.
IV. Rút kinh nghiệm
Tuần 13, Tiết 24: LUYỆN TẬP (tt)
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của 2 tam giác.
- Tiếp tục luyện tập bài tập chứng minh 2 tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-cạnh-cạnh.Học sinh hiểu và biết vẽ 1 góc bằng 1 góc cho trước dùng thước và com pa. Kiểm tra lại việc tiếp thu kiến thức và rèn luyện kĩ năng vẽ hình, chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, thước đo góc, compa.
HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa.
III. Các bước lên lớp.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Đề bài
Đáp án
HS1: Phát biểu định nghĩa2 tam giác bằng nhau, trường hợp bằng nhau thứ nhất của 2 tam giác.
HS2: Khi nào ta có thể kết luận DABC= DA’B’C’ theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh?
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
- Nếu DABC và DA'B'C' có:AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C'thì DABC=DA'B'C'
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Yêu cầu học sinh đọc, nghiên cứu đầu bài khoảng.
? Nêu các bước vẽ.
- HS:
+ Vẽ góc XOY và tia Am
+ Vẽ cung trong (O, r) cắt Ox tại B, cắt Oy tại C.
+ Vẽ cung tròn (A, r) cắt Am tại D.
+ Vẽ tia AE ta đượcÐDEA=ÐxOy.
? Vì sao ÐDEA=ÐxOy.
- GV đưa ra chú ý trong SGK.
- 2 học sinh nhắc lại bài toán trên.
- HS đọc đề bài.
- Cả lớp vẽ hình vào vở.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình.
? Nêu cách chứng minh?
- HS:chứng minhÐCAB=ÐDAB.
- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên trình bày.
BT 22 (tr115-SGK)
Xét DOBC và DAED có:
OB = AE (vì = r)
OC = AD (vì = r)
BC = ED (theo cách vẽ)
DOBC = DAED (c.c.c)
BOC
=EAD
hay EAD
xOy
=
* Chú ý:
BT 23 (tr116-SGK)
GT
AB = 4cm
(A; 2cm) và (B; 3cm) cắt nhau tại C và D
KL
AB là tia phân giác góc CAD
Bài giải
Xét DACB và DADB có:
AC = AD (= 2cm)
BC = BD (= 3cm)
AB là cạnh chung
DACB = DADB (c.c.c)
CAB
=DAB
AB là tia phân giác của góc CAD
4. Củng cố:
Phát biểu định nghĩa2 tam giác bằng nhau, trường hợp bằng nhau thứ nhất của 2 tam giác.
5. Hướng dẫn.
Ôn lại cách vễ tia phân giác của góc, tập vẽ góc bằng một góc cho trước
IV. Rút kinh nghiệm
Ký duyệt tuần 12, tiết 23, 24
Ngày tháng năm 2013
…………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- hh.docx