Giáo án Hình học 7 - Tuần 10, Tiết 19-20

Gv: Quay trở lại bài kiểm tra: 2 tam giác ABC và A’B’C’ như vậy gọi là 2 tam giác bằng nhau.

? ABC và A’B’C’ có những yếu tố nào bằng nhau.

Hs:

Gv: Ghi bảng, học sinh ghi bài.

Gv: Giới thiệu hai đỉnh A và A’ là hai đỉnh tương ứng.

? Tìm các đỉnh tương ứng với đỉnh B, C

Hs:Đứng tại chỗ trả lời.

Gv: Giới thiệu góc tương ứng với A làA’.

? Tìm các góc tương ứng với góc B và C

Hs:Đứng tại chỗ trả lời.

 

docx5 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tuần 10, Tiết 19-20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/10/2013 Tuần 10, Tiết 19: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Giúp hs khắc sâu kiến thức về tổng ba góc của một tam giác, về hai góc nhọn trong tam giác vuông; về góc ngoài của tam giác. - Giúp hs làm được các bài tập về các dạng trên. - Rèn kĩ năng tính số đo các góc và kĩ năng suy luận II.Chuẩn bị. - Gv: giáo án, sgk, bảng nhóm, êke, đo độ - Hs: sgk, thước đo độ, êke III. Các bước lên lớp Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra bài cũ. Tính số đo x, y ở hình sau: A 600 x y B C Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tính số đo của các góc trong tam giác có sẵn hình. - Gv: hãy phát biểu lại định lí “ tổng ba góc của tam giác” - Hs: phát biểu - Gv: qua đó muốn tính số đo của góc thì trong 1 tam giác ít nhất ta phải biết số đo mấy góc? - Hs: hai góc - Gv: cho hs lần lượt quan sát các hình 55, 56, 57, 58 của bài 6(sgk/109) và yêu cầu hs cho biết trong tam giác chứa số đo x ta đã biết được mấy góc? - Hs : trả lời - Gv: nghĩa là để tìm được x thì ta phải trả lời được các câu hỏi sau: 1/Xét x trong tam giác nào ( vuông hay nhọn và có thể áp dụng định lí nào đã học trong bài)? 2/Tìm số đo của hai góc còn lại trong tam giác đó? Từ đó gv chia lớp làm 4 nhóm . mỗi nhóm làm một hình trong 5 phút. - Hs: hoạt động nhóm - Gv: nhận xét và cho điểm các nhóm. Bài 6(sgk/109) ( HS hoạt động nhóm nên hs tự trình bày) Hoạt động 2: Suy luận, chứng minh bài toán. - Gv: cho hs đọc bài 8(sgk/109). Vừa vẽ hình, vừa hướng dẫn hs vẽ hình theo đề bài đã cho. - Hs: làm theo yêu cầu của gv. - Gv: yêu cầu hs nêu GT-KL - Hs: nêu - Gv: hãy nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? - Hs: nêu - Gv: vậy để chứng minh Ax // BC ta phải chứng minh cặp góc nào bằng nhau? Từ đó hãy nêu cách chứng minh - Hs: trả lời - Gv: cho hs lên bảng trình bày lại lời giải Bài 8(sgk/109) y A x B C ABC: B = C =400 GT Ax là tia phân giác của CÂy KL Ax// BC Chứng minh: Vì CAy là góc ngoài của tam giác ABC nên CAy = B + C = 800 Vì Ax là tia phân giác của CAy nên CÂx = CÂy = 400 Suy ra: CAx= C (=400) Mà CAx và C ở vị trí so le trong => Ax // BC ( theo định lí về hai đường thẳng song song Hoạt động 3: Bài tập có ứng dụng thực tế. - Gv: cho hs đọc bài 9(sgk/109) - Hs: đọc - Gv: vẽ hình, chỉ rõ và phân tích đề bài cho hs nắm . Sau đó, yêu cầu hs áp dụng tính góc MOP. - Hs: lên bảng tính Bài 9(sgk/109) B M N A C O P Hoạt động 4: Kiểm tra 15 phút Bài 1: Định lí: Tổng ba góc của tam giác bằng 1800.(2đ)Ap dụng C (1đ) 400 300 A B Trong ABC có  + + =1800. 400+300+ =1800. 2đ = 1800- 700 = 1100 Bài 2: Định lí: Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.(1,5đ) Áp dụng: B 400 0,5đ x A C Vì BĈx là góc ngoài của tam giác nên áp dụng định lí ta có + 900= 1300 (1,5đ) kề bù với nên ta có = 1800 – =1800 – 1300= 500 (1,5đ) Kiểm tra 15 phút Bài 1: Hãy phát biểu định lí tổng ba góc của tam giác? Ap dụng: cho tam giác ABC có Â= 400; B̂=300. Tính số đo góc C Bài 2: hãy phát biểu định lí về góc ngoài của tam giác? Ap dụng: cho tam giác ABC như hình vẽ Tính số đo góc BCx từ đó suy ra góc ACB B 400 x A C 4. Củng cố. 5. Hướng dẫn - Học thuộc và hiểu kĩ định lí tổng ba góc của một tam giác, định nghĩa và định lí về hai góc nhọn của tam giác vuông, về góc ngoài của tam giác. - Xem trước bài 2 tiết sau học. IV. Rút Kinh Nghiệm: Tuần 10, Tiết 20: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu được định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự. - Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, các góc bằng nhau.Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét. - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, thước đo góc,bảng phụ 2 tam giác của hình 60. HS: Thước thẳng, thước đo góc. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP. 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. Đề bài Đáp án Gv:Treo bảng phụ hình vẽ 60 Hs1: Dùng thước thẳng và thước đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác ABC Hs2: Dùng thước thẳng và thước đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác A’B’C’ Theo kết quả đo được của HS Theo kết quả đo được của HS 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv: Quay trở lại bài kiểm tra: 2 tam giác ABC và A’B’C’ như vậy gọi là 2 tam giác bằng nhau. ? DABC và DA’B’C’ có những yếu tố nào bằng nhau. Hs:… Gv: Ghi bảng, học sinh ghi bài. Gv: Giới thiệu hai đỉnh A và A’ là hai đỉnh tương ứng. ? Tìm các đỉnh tương ứng với đỉnh B, C Hs:Đứng tại chỗ trả lời. Gv: Giới thiệu góc tương ứng với ÐA làÐA’. ? Tìm các góc tương ứng với góc ÐB và ÐC Hs:Đứng tại chỗ trả lời. - Tương tự với các cạnh tương ứng. ? Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác như thế nào . Hs: Suy nghĩ trả lời (2 học sinh phát biểu) - Ngoài việc dùng lời để định nghĩa 2 tam giác ta cần dùng kí hiệu để chỉ sự bằng nhau của 2 tam giác - Yêu cầu học sinh nghiên cứu phần 2 ? Nêu qui ước khi kí hiệu sự bằng nhau của 2 tam giác Hs: Các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự Gv: chốt lại và ghi bảng. - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Cả lớp làm bài - 1 học sinh đứng tại chỗ làm câu a, b - 1 học sinh lên bảng làm câu c - Yêu cầu học sinh thảo luận nhòm ?3 - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét đánh giá. 1. Định nghĩa. DABCvàDA’B’C’ có: AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’ ÐA=ÐA’, ÐB=ÐB’, ÐC=ÐC’ ÞDABCvàDA’B’C’ là 2 tam giác bằng nhau - A và A’gọi là hai đỉnh tương ứng; - B và B’… - C và C’ … - ÐA và ÐA’ gọi là 2 góc tương ứng; - ÐB và ÐB’… -ÐC và ÐC’… - AB và A’B’ gọi là 2 cạnh tương ứng; - BC và B’C’… - AC và A’C’… * Định nghĩa 2. Kí hiệu. DABC=DA’B’C’ nếu: AB = A’B’, BC = B’C’, AC = A’C’ ÐA=ÐA’, ÐB=ÐB’, ÐC=ÐC’ ?2 a) DABC = DMNP b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là M Góc tương ứng với góc N là góc B Cạnh tương ứng với cạnh AC là MP c) DACB = DMPN AC = MP;ÐB=ÐN ?3 Góc D tương ứng với góc A Cạnh BC tương ứng với cạnh EF Xét DABC theo định lí tổng 3 góc của một tam giác ÞÐA+ÐB+ÐC = 1800. ÞÐA = 1800 – (ÐB+ÐC) = 1800 – 1200 = 600. ÞÐD = ÐA = 600. BC = EF = 3 (cm) 4. Củng cố: Bài tập 10 SGK/111 AB=MI, AC=IN, BC=MN ÐA=ÐI, ÐC=ÐN, ÐB=ÐM DABC = DIMN vì QR=RQ, QP=RH, RP=QH ÐQ=ÐR, ÐP=ÐH DQRP = DRQH vì 5. Hướng dẫn Học bài và làm bài tập 11, 12, 13, 14 SGK/112 IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ký duyệt tuần 10, tiết 19, 20 Ngày tháng năm 2013

File đính kèm:

  • docxhh.docx