I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết định nghĩa đoạn thẳng
2. Kĩ năng: - Vẽ đoạn thẳng
- Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia
- Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình
II. CHUẨN BỊ:
1. Thầy: Bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng.
2. Trò: chuẩn bị bài.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm.
1. Ổn định lớp( 1 phút)
2. Kiểm tra
9 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1334 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Tuần 7-9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y: Bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng.
2. Trò: chuẩn bị bài.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp( 1 phút)
2. Kiểm tra
3. Bài mới
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
Nội dung 1. Đoạn thẳng AB là gì ? (20 phút)
- Đặt vấn đề như sgk.
- Hãy vẽ 2 điểm A và B? Dùng thước nối hai điểm A và B ?
* Nét nối trên là đoạn thẳng AB.
- Yêu cầu tìm hiểu cách vẽ đoạn thẳng sgk/ 114
- Đoạn thẳng AB là hình như thế nào?
- Kết luận.
- Nêu cách đọc tên đoạn thẳng, tên hai mút.
- Làm bài tập 33 sgk.
+ Treo bảng phụ
+ Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
+ Yêu cầu HS thực hiện
- Kết luận.
- Chú ý theo dõi
- Thực hiện
- Tìm hiểu cách vẽ hình sgk.
- Nêu câu trả lời
- Nhận xét.
- Theo dõi
- Đọc đề và thực hiện.
- Nhận xét.
1. Đoạn thẳng AB là gì?
Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.
* Hai điểm A, B là hai mút ( hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB
Bài 33
a) - R, S/ R, S.
- R, S.
b) hai điểm P, Q và tất cả các điểm nằm giữa P, Q
Nội dung 2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng (19 phút)
- Xem hình 33 cho biết hình vẽ mô tả gì?
- Xem hình 34 cho biết hình vẽ mô tả gì?
- Xem hình 35 cho biết hình vẽ mô tả gì?
- Kết luận.
- Vẽ thêm các trường hợp.
- Kết luận.
- Hai đoạn thẳng cắt nhau tại giao điểm I
- Đoạn thẳng và tia cắt nhau.
- Đoạn thẳng cắt đường thẳng.
- Nhận xét.
- Quan sát và trả lời
- Đoạn thẳng OQ cắt tia Ox tại O (gốc của tia)
- Đoạn thẳng FG cắt đường thẳng xy.
- Nhận xét.
2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng.
a) Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại I
b) Đoạn thẳng AB cắt tia Ox tại K.
c) Đoạn thẳng AB cắt đường thẳng xy tai H
4. Củng cố(4 phút)
- Đoạn thẳng AB là gì ?
- Các trường hợp cắt nhau có chung đặc điểm gì?
- Làm bài tập 34 sgk/ 116
- Làm bài tập 35 sgk/ 116
Treo bảng phụ
- Nhận xét.
- Trả lời.
- Có một điểm chung
- Thảo luận nhóm và trình bày.
Bài 34
Có 3 đoạn thẳng AB, AC, BC
Bài 35: d đúng
- Nhận xét.
5. Dặn dò ( 1 phút)
- Học thuộc lý thuyết trong bài
- Làm bài tập 36- 39 sgk.
V. RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kí duyệt, ngày.....tháng.....năm 2011
PHT
Phạm Vũ Ân
Kí duyệt, ngày.....tháng.....năm 2011
TT
Lê Thị Hồng
Tuần 8
Tiết 8 Ngày soạn: 5/10/2011
§7 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết khái niệm độ dài đoạn thẳng.
2. Kĩ năng: Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng. Biết so sánh hai đoạn thẳng
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo đoạn thẳng.
II. CHUẨN BỊ
1. Thầy: Thước đo độ dài, bảng phụ hình 41 sgk
2. Trò: Thước đo độ dài và chuẩn bị bài
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp( 1 phút)
2. Kiểm tra
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
- Đoạn thẳng AB là gì ?
- Khi nào ta nói đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng ?
- Làm bài tập 37 sgk/ 116
- Nhận xét và cho điểm.
HS1
Trả lời.
HS2: Bài tập :37 (116)
- Nhận xét
3. Bài mới
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
Nội dung 1. Đo đoạn thẳng (14 phút)
- Đặt vấn đề vào bài mới.
- Hãy đọc nội dung 1 sgk
- Vẽ đoạn thẳng AB, đo đoạn thẳng AB vừa vẽ. Nêu cách đo ?
- Kết luận.
- Vậy mỗi đoạn thẳng có mấy độ dài ?
- Khẳng định nhận xét.
- Nếu hai điểm A và B trùng nhau thì khoảng cách giữa hai điểm là bao nhiêu ?
- Nhận xét.
- Chú ý theo dõi
- Đọc nội dung 1
- Tự vẽ đoạn thẳng và đo.
Cách đo:
dùng thước có chia khoảng
+ Đặt cạnh thước đi qua 2 điểm A, B sao cho A trùng với vạch số 0
+ Xem điểm B trùng với vạch nào của thước.
- Nhận xét
- Mỗi đoạn thẳng có một độ dài.
- Khoảng cách bằng 0
1. Đo đoạn thẳng
* Cách đo (sgk)
* Nhận xét
Mỗi đoạn thẳng có một độ dài nhất định, độ dài đoạn thẳng là một số dương.
* Hai điểm A và B trùng nhau thì khoảng cách giữa hai điểm A và B bằng 0.
Nội dung 2. So sánh hai đoạn thẳng (20 phút)
- Ta có thể so sánh 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh độ dài của chúng. Giả sử ta có AB = 3cm, CD = 3cm, EG = 4cm
- Hãy so sánh AB và CD
AB và EG, CD và EG
Cách kí hiệu như thế nào?
- Treo bảng phụ câu hỏi 1 Hình 41
- Gọi HS lên đo trực tiếp trên bảng phụ
- Những đoạn thẳng nào có cùng độ dài ?
- So sánh EF và CD
- Kết luận.
- Quan sát trên bảng phụ hình 42 a, b, c và nhận dạng theo tên gọi ?
- Kiểm tra một inch bằng bao nhiêu (cm) ?
-Nhận xét
- Chú ý theo dõi và trả lời.
- AB = CD
AB < EG
CD < EG
- Nhận xét
- Đo trực tiếp độ dài các hình trên bảng phụ và trả lời
- GH = EF ; AB = IK
- EF < CD
- Nhận xét.
- Quan sát hình và trả lời
Thước dây
Thước gấp
Thước xích
- Nhận xét
- Tự đo và cho kết quả
- Kiểm tra.
2. So sánh hai đoạn thẳng
- So sánh độ dài của đoạn thẳng.
Ví dụ:
+ Đoạn thẳng: AB bằng CD. kí hiệu: AB = CD
- Đoạn thẳng: EG dài hơn CD.
Kí hiệu EG > CD
- Đoạn thẳng: AB ngắn hơn EG.
Kí hiệu AB < EG
? 1
+ Các đoạn thẳng có cùng độ dài
GH = EF ; AB = IK
+ EF < CD
? 2
Thước dây (a)
Thước gấp (b)
Thước xích (c)
? 3
1 inch = 2,54 cm
= 254 mm
4. Củng cố (5 phút)
- Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng ? mỗi đoạn thẳng có mấy độ dài ? So sánh hai đoạn thẳng bằng cách nào ?
- Làm bài tập 40 sgk/ 119
+ Gv tổng hợp và nhận xét
- Làm bài tập 42 sgk/ 119
-Nhận xét
- Nêu cụ thể lại các nội dung như trên.
Bài 40 (SGK 119)
HS tự đo và cho kết quả
Bài 42/ 119
AB = AC
5. Dặn dò (1 phút)
- Học thuộc lý thuyết trong bài
- Xem lại các bài tập đã làm
- Làm bài tập 41, 43- 45 sgk/ 119
V. RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kí duyệt, ngày…..tháng…..năm 2011
TT
Lê Thị Hồng
Tuần 9 Ngày soạn:10/10/2011
Tiết 9
§8 KHI NÀO THÌ AM + MB=AB?
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB=AB.
Nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng hệ thức AM+MB=AB khi M nằm giữa A và B để giải các bài toán đơn giản.
3. Thái độ: Cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài.
II. CHUẨN BỊ:
1. Thầy: Thước đo độ dài, mô hình đoạn thẳng
2. Trò: Thước đo độ dài.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp( 1 phút)
2. Kiểm tra (5 phút)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
- Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng ? So sánh hai đoạn thẳng ta làm như thế nào ?
- Làm bài tập 43 sgk/ 119
- Nhận xét và cho điểm.
HS1
- Nêu cách đo.
- So sánh hai đoạn thẳng ta so sánh độ dài của chúng.
HS2 Bài tập 43
AC < AB < BC
- Nhận xét
3. Bài mới
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
Nội dung 1: Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB
bằng độ dài đoạn thẳng AB.(19p)
- Đặt vấn đề vào bài mới.
- Vẽ 3 điểm A, B, M với M nằm giữa A và B.
- Gọi HS lên đo AB; AM; MB
- So sánh AM + MB với AB?
- Vậy khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
- Nếu AM+MB=AB thì ta được gì?
- Kết luận.
- Hãy đọc ví du sgk.
- Gọi hs lên bảng làm ví dụ.
- Nhận xét
- Chú ý.
- Hình vẽ.
- 2 HS lên bảng đo
Các HS còn lại đo trực tiếp hình 48a, b sgk/ 120
- AM + MB = AB
- Khi M nằm giữa A và B
- Thì M nằm giữa A và B.
- Đọc ví dụ và thực hiện
3 + MB = 8
MB = 8 – 3
MB = 5 (cm)
- Nhận xét
1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đường thẳng AB?
?1
* Nhận xét
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
Ví du: sgk
Nội dung 2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất (12p)
- Hãy nêu một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất ?
- Hãy nêu cách sử dụng thước cuộn khi khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất:
+ Nhỏ hơn độ dài của thước cuộn?
+ Lớn hơn độ dài của thước cuộn?
- Nhận xét
- GV giới thiệu thước Chữ A.
- Thước thẳng, thước cuộn
- Đọc phần 2 sgk/ 120, 121 và trả lời:
- Thước cuộn và thước chữ A
- Đo nhiều lần
- Nhận xét
- Nhận biết thước chữ A.
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất
- Thước cuộn và thước chữ A
4. Củng cố. (7p)
- Khi nào thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Ngược lại ?
- Làm bài tập 46 sgk/ 121
+ Điểm N như thế nào với hai điểm I và K ?
+ Yêu cầu HS thực hiện
- Nhận xét
- HS nêu lại cụ thể nội dung phần nhận xét.
Bài 46
Do điểm N nằm giữa hai điểm I và K nên ta có:
IK = IN + NK nên
IK = 3 + 6
IK = 9 (cm)
5. Dặn dò (1 phút)
- Học thuộc lý thuyết trong bài, làm bài tập 48- 52 sgk/ 121, 122
- Tiết sau luyện tập.
V. RÚT KINH NGHIỆM
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kí duyệt, ngày ....tháng..... năm 2011
PHT
Phạm Vũ Ân
Kí duyệt, ngày....tháng......năm 2011
TT
File đính kèm:
- hh789.doc