Giáo án Hình học 6 tuần 19 - 22

TUẦN 19 CHƯƠNG II: GÓC

Tiết 16 NỮA MẶT PHẲNG

Ngày :

I. Mục tiêu :

- Kiến thức cơ bản : Nắm được thế nào là nữa mặt phẳng bờ a, tia nằm giữa hai tia.

- Kĩ năng : Nhận biết tia nằm giữa hai tia.

- Thái độ : Cẩn thận khi xác định nữa mặt phẳng bờ a, tia nằm giữa hai tia.

II. Chuẩn bị : Phấn màu, bảng phụ.

III. Tiến hành hoạt động :

1. Kiểm tra : ôn lại kiến thức cu.

2. Bài mới :

 

doc8 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1971 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 tuần 19 - 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 CHƯƠNG II: GÓC Tiết 16 NỮA MẶT PHẲNG Ngày : Mục tiêu : Kiến thức cơ bản : Nắm được thế nào là nữa mặt phẳng bờ a, tia nằm giữa hai tia. Kĩ năng : Nhận biết tia nằm giữa hai tia. Thái độ : Cẩn thận khi xác định nữa mặt phẳng bờ a, tia nằm giữa hai tia. Chuẩn bị : Phấn màu, bảng phụ. Tiến hành hoạt động : Kiểm tra : ôn lại kiến thức cu. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1 : Nữa mặt phẳng bờ a Từ những mặt phẳng trong thực tế như : bảng, bàn, trang giấy không bị giới hạn về mọi phía. Nếu có đường thẳng a cắt mặt phẳng ra thành 2 phần. Lúc này mỗi phần nghĩa là gì ? Vậy nữa mặt phẳng là gì ? Hai nữa mặt phẳng chung bờ gọi là gì? Cũng cố : * Bài tập ? 1/72 a/ Hãy nêu các cách gọi tên khác của hai nữa mặt phẳng (I),(II). b/ Nối M với N; M với P. Đoạn thẳng MN có cắt a không ? Đoạn thẳng MP có cắt a không ? * Bài tập: ?2: Mỗi phần gọi là nữa mặt phẳng. HS phát biểu định nghĩa SGK. Gọi là hai nữa mặt phẳng đối nhau. HS: MN không cắt MP cắt đ/t a HS : nếp gấp của tờ giấy là hình ảnh bờ chung của 2 nữa mp đối nhau . Nữa mặt phẳng bờ a Nữa mp là hình gồm đường thẳng a và 1 phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là nữa mặt phẳng bờ a. Bài tập ?1/sgk Bài tập ?2/sgk HOẠT ĐỘNG 2 : Tia nằm giữa hai tia Cho 3 tia ox, oy, oz chung gốc. M là điểm bất kì trên điểm ox, N là điểm bất kì trên điểm oy. Nhận xét về tia oz và đoạn thẳng MN có mối quan hệ gì? Vậy trong trường hợp a) tia oz cắt MN tại 1 điểm nằm giữa 2 điểm M, N. Người ta gọi tia oz nằm giữa hai tia ox và oy. Bài tập ?2 HS:Tia oz cắt MN tại một điểm M, N. Tia oz cắt MN tại o. Tia oz không cắt MN HS: hoạt động nhóm trả lời bài tập ?2/sgk b) a) 2. Tia nằm giữa hai tia .M N x z y o M x N y z x O z c) HOẠT ĐỘNG 3: Cũng cố Bài tập 3.. a/ ……là bờ chung của hai nữa mặt phẳng. b/…….tia ox nằm giữa hai tia OA, OB khi tia ox cắt AB tại 1 điểm . Nữa mặt phẳng bờ a là gì ? Khi nào tia nằm giữa 2 tia ? HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn Học kĩ bài, lấy một vài ví dụ thực tế về nữa mặt phẳng . BTVN : 4,5/sgk Chuẩn bị bài : “GÓC” + Compa, thước thẳng. + Thế nào là góc, góc bẹt, cách vẽ góc. TUẦN 20 Tiết 17 GÓC Ngày : I. Mục Tiêu: Nắm khái niệm góc là gì? Thế nào là góc bẹt, cách vẽ góc, điểm nằm bên trong góc. Biết đọc tên góc, ghi tên góc, cách vẽ góc . Chuẩn Bị : Bộ góc, thước, compa. Bảng phụ. Tiến Trình Dạy Học: Kiểm Tra : Nữa mặt phẳng bờ a là gì? Tia nằm giữa 2 tia? Làm bài tập 4/525(SBT). Bài Mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNH GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: GÓC x y O GV vẽ hình Nhận xét về 2 tia ox, oy? GV giới thiệu góc. Vậy góc là gì? - GV vẽ hình 4 lên bảng và giới thiệu cách viết . - Hai tia của góc gọi là gì? - Góc O gọi là gì ? Tia Ox và Oy chung gốc . HS phát biểu định nghĩa SGK Hai tia của góc là cạnh của góc . Góc O gọi là đỉnh góc . x y O 1/ Góc Góc là 2 hình gồm 2 tia chung gốc . - Cách viết Góc xoy : Ðxoy; Ðyox, Ðo HOẠT ĐỘNG 2:GÓC BẸT Từ hình 4c GV giới thiệu góc bẹt . Góc bẹt là góc như thế nào ? Bài tập ?/74 Bài tập 6/sgk -HS phát biểu định nghĩa SGK -HS tìm hiểu một số hình ảnh thực tế về góc, góc bẹt. -HS a/…là một góc…đỉnh…2 cạnh của góc . b/ ..là …,là SR và ST . c/ …là góc có hai cạnh là 2 tia đối nhau . 2/ Góc bẹt Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. BT ? /74 sgk BT 6/sgk HOẠT ĐỘNG 3 : VẼ GÓC: Vẽ góc ta cần xác định điều gì? Như vậy khi vẽ góc ta cần xác định đỉnh của góc và 2 cạnh của góc . Trong trường hợp vẽ có nhiều góc. Người ta vẽ vòng cung từ cạnh này tới cạnh kia để phân biệt góc . Xác định đỉnh và 2 cạnh của góc . HS :- Xác định đỉnh. - Xác định 2 cạnh 3/ Vẽ góc HOẠT ĐỘNG 4: ĐIỂM NẰM TRONG GÓC . - Điểm M nằm ở đâu gọi là nằm trong góc, nằm ngoài góc . - Khi 2 tia ox và oy không đối nhau. Nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy. HOẠT ĐỘNG 5: củng cố Bài tập 6/53 SBT Có 3 góc :ÐBAC, ÐCAD, ÐBAD Bài tập 7/75 SGK Bài tập 8/75 SGK HOẠT ĐỘNG 6: Hướng dẫn: BTVN : 9,10 /75 SGK 7,8,9,10 /53 SBT - Chuẩn bị :”số đo góc “ + Thước đo góc, compa. + Cách đó góc . TUẦN 21 Tiết 18 SỐ ĐO GÓC Ngày : I/ Mục Tiêu. Biết cách đo góc, so sánh 2 góc, nắm được thế nào là góc vuông, nhọn, tù . Rèn luyện kĩ năng dung thước đo góc . II/ Chuẩn Bị: Thước đo góc, compa, kéo. Bảng phụ. III/ Tiến Trình Hoạt Động . Kiểm Tra. Góc là gì ? Khi nào 1 góc được gọi là góc bẹt? Vẽ : a/ Góc xoy b/ Tia O, M nằm trong góc . c/ Điểm nằm trong góc . Bài Mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: ĐO GÓC Để đo góc ta dùng thước. GV giới thiệu thước đo góc + Tâm của nữa hình tròn là gì? - Muốn đo góc xOy ta phải làm như thế nào ? Giả sử góc xOy đo được 1500 - GV vẽ một vài góc cho HS đo. - Giới thiệu nhận xét Bài tập ?1/77 - Yêu cầu học sinh nêu chú ý sgk. 1 = 600 , 1’ = 60” Tâm của nữa hình tròn là tâm của thước . HS thực hiện đo góc Học sinh thực hiện đo độ mở của kéo và compa. x y o 1/ Đo Góc : Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh o của góc. Một cạnh thước đi qua vạch số 0 của thước. Lúc đó ta xác định được số đo của góc. + Kí Hiệu : Ðxoy = 1050 + Nhận xét : Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là 1800. Số đo của góc không vượt quá 1800. ?1/sgk. + Chú ý : ( SGK) HOẠT ĐỘNG 2: SO SÁNH 2 GÓC. - Để so sánh 2 góc ta phải làm như thế nào ? Ta nói: ÐxOy = Ðutv ÐsOt > ÐpIq Bài tập ?2 / sgk Bài tập 12 / sgk Bài tập 13/ sgk Xác định số đo của góc . + Nếu 2 góc có cùng số đo thì 2 góc bằng nhau . + Nếu góc nào có số do lớn hơn thì lớn hơn . 2/ So Sánh hai Góc Hai góc bằng nhau khi chúng có cùng số đo. Hai góc không bằng nhau khi chúng không cùng số đo. Bài tập ?2 / sgk Bài tập 12 / sgk Bài tập 13/ sgk HOẠT ĐỘNG 3:GÓC VUÔNG, GÓC NHỌN, GÓC TÙ . Góc vuông, góc nhọn, góc tù là gì? Yêu cầu học sinh tham khảo sách giáo khoa và trả lời . - Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa 3/ Góc vuông , góc nhọn, góc tù . Góc có số đo bằng 900 Góc có số đo nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn . Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù . HOẠT ĐỘNG 4:Cũng Cố - Bài tập 4/74 sgk +Góc vuông : 1,5 + Góc nhọn : 3,6 + Góc tù :4 + Góc bẹt :2 - Bài 15/55 SBT HOẠT ĐỘNG : Hướng Dẫn . - BTVN :15,16,17/79-80 SGK 11,14/54-55 SBT - Chuẩn bị: + Khi nào thì ÐxOy+ÐyOz = ÐxOz? + Hai góc kề nhau, phụ nhau,bù nhau, kề bù. TUẦN 22 Tiết 19 KHI NÀO THÌ ÐXOY+ÐYOZ =ÐXOZ ? Ngày : I/ Mục Tiêu : Nắm được khi nào tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz; 2 góc kề bù, phụ nhau,bù nhau, kề bù . Rèn thêm kĩ năng đo góc, so sánh 2 góc . Có thái độ cẩn thận khi đo góc. II/ Chuẩn Bị :Thước đo góc. III/ Tiến Trình Hoạt Động. 1/ Kiểm tra. o’" o y x y' x’ - Đo góc và so sánh - Bài tập 13/55 SBT 2/ Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: KHI NÀO THÌ TỔNG SỐ ĐO HAI GÓC XOY VÀ YOZ BẰNG SỐ ĐO GÓC XOY Từ bài tập ?1 đi đến rút ra nhận xét sgk. GV vẽ góc xOz . + Khi nào tia oy nằm giữa hai tia Ox và Oz Đo các góc ÐxOy, ÐyOz, ÐxOz. So sánh ÐxOy + ÐyOz với ÐxOz Vậy khi nào ÐxOy+ÐOz = ÐxOz -Bài tập 18/82 sgk ÐCOA=320 , ÐAOB=450 ÐCOA + AOB = ? Trên tia Ox lấy điểm A; tia Oz lấy B. Nếu AB cắt Oy thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Học sinh lên bảng thực hiện đo. ÐxOy+ÐyOz = ÐxOz. Khi tia oy nằm giữa hai tia ox và oz . Học sinh :đo và kiểm tra: ÐCOA+ÐAOB =ÐCOB=770 O x z y 1/ Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz. * Nhận xét: Tia oy nằm giữa hai tia ox và Oz Û ÐxOy+ÐyOz = ÐxOy Bài tập 18/82 sgk HOẠT ĐỘNG 2: HAI GÓC KỀ NHAU, PHỤ NHAU, BÙ NHAU . Kề bù : GV vẽ hình 2H lên bảng . Hai góc kề nhau ? Hai góc ÐxOy vàÐzOy có kề nhau không ? vì sao? Muốn kiểm tra xem 2 góc có phụ nhau không ta làm thế nào ? Hai góc bù nhau là hai góc thoã mãn điều kiện gì? Hai góc ÐA1 va ÐA2 kề kù nhau khi nào Bài tập ?2: Hai góc kề bù có tổng số đo là bao nhiêu ? Hai góc kề bù nhau là hai góc có chung cạnh , cạnh còn lại nằm trên 2 nữa mặt phẳng đối nhau. Ta tìm tổng số đo 2 góc . Nếu bằng 90 thì 2 góc phụ nhau và ngược lại . Thoã mãn điều kiện tổng số đo 2 góc bằng 1800 . - Hai góc ÐA1 va ÐA2 kề kù vừa kề, vừa bù nhau, có một cạnh chung và 2 cạnh còn lại là hai tia đối nhau . Học sinh : Hai góc kề bù có tổng số đo là 180 0. 2/ Hai góc kề bù, phụ nhau, kề bù . z O x y 330 1470 Bài tập ?2 / sgk HOẠT ĐỘNG 3 : Củng cố . Bài 1 : (phát phiếu học tập và ghi bảng phụ) Cho các hình vẽ, hãy chỉ ra mối quan hệ giữa các góc trong hình 400 1000 800 500 Bài 2: 1/ Điền vào dấu … các phát biểu cho đúng . a/ Nếu tia AE nằm giữa hai tia AF và AK thì … +… = b/ Hai góc … có tổng số đo bằng 900 c/ Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng… 2/ Một bạn viết như sau đúng hay sai . “Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù “ HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn: BTVN :20,21,22,23/82-83 sgk 16,18/55 sbt - Hướng dẫn bài 24 sgk Tính ÐNAP sau đó tính ÐPAQ - Chuẩn bị “vẽ góc cho biết số đo .

File đính kèm:

  • docBai Giang(1).doc