I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức : – Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của HS về dấu hiệu chia hết, t/c chia hết của một tổng, phân tích ra TSNT và tìm ƯC- ƯCLN, BC- BCNN
2.Kĩ năng : – HS biết vận dụng các kt làm một số bài tập về tìm số và bài toán thực tế và rèn kĩ năng trình bày bài giải
3.Tư duy : – Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên : ma trận, đề kt in sẵn, hướng dẫn chấm
* Học sinh : ôn tập, đồ dùng hs
7 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1203 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Tiết 39: Kiểm tra viết chương 1 - Phan Thúy Hằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 17/11/2013
Ngày dạy :22/11/2013
GV : Phan Thúy Hằng – Trường THCS Phù Ninh
TIẾT 39 : KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức : – Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của HS về dấu hiệu chia hết, t/c chia hết của một tổng, phân tích ra TSNT và tìm ƯC- ƯCLN, BC- BCNN
2.Kĩ năng : – HS biết vận dụng các kt làm một số bài tập về tìm số và bài toán thực tế và rèn kĩ năng trình bày bài giải
3.Tư duy : – Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên : ma trận, đề kt in sẵn, hướng dẫn chấm
* Học sinh : ôn tập, đồ dùng hs
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ TL
TNKQ TL
TNKQ TL
TNKQ TL
1/ Dấu hiệu chia hết, tính chất chia hết của một tổng
Biết các dấu hiệu chia hết, sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm dần
Hiểu dấu hiệu chia hết để tìm số chưa biết
Vận dụng tính chất chia hết của một tổng để chứng minh
Sè c©u
2
1
1
4
Sè ®iÓm
1
1.5
1
3.5 ®iÓm
Tỉ lệ
10%
10%
10%
35%
2/ Số nguyên tố, hợp số, UC,BC.
Tìm được các UC,BC của hai hoặc ba số, biết phân tích một hợp số ra TSNT
Sè c©u
2
2
Sè ®iÓm
1
1 ®iÓm
Tỉ lệ
10%
10%
3/ Tìm ƯCLN, BCNN
Tìm được ƯCLN,BCNN của hai số trong trường hợp đơn giản
Tìm được ƯCLN,BCNN của hai số hay nhiều số.Từ đó tìm UC, BC
Vận dụng tìm UCLN để giải bài toán thực tế
Sè c©u
1
2
1
4
Sè ®iÓm
0.5
2
2
4,5 ®iÓm
Tỉ lệ
5%
20%
20%
45%
Tæng sè c©u
3
2
3
1
1
10
Tæng sè ®iÓm
1,5
1
3.5
2
1
10
Tỉ lệ
15%
10%
35%
20%
10%
100%
ĐỀ KIỂM TRA
Trắc nghiệm(2.5đ): Khoanh tròn vào những kết quả nào mà em cho là đúng
Câu 1: Số 90 phân tích ra thừa số nguyên tố được kết quả là
A. 22.32.5 B. 2.32.5 C. 22.3.5 D.2.3.52
Câu 2: BCNN (12,15,60) l à
A. 240 B. 180 C. 60 D. 360
Câu 3. ƯC (3;9) = ?
A. {1;3;9} B. {0;1;3} C. {1;3} D. {0;1}
Câu 4: Mỗi dòng nào sau đây cho ta ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần là
A a; a + 1; a + 2 với (a N) B. c; c + 1; c + 3 với (c N)
C, n + 1; n ; n - 1 với (n N) D. d ; d +2; d +4 với (d N)
Câu 5: Số nào sau đây vừa chia hết cho 2, cho 3 vừa chia hết cho 5
A. 234 B, 350 C , 455 D, 690
II. Tự luận( 7.5điểm)
Bài 1
Điền chữ số thích hợp vào dấu * để n = chia hết cho 9.
Bài 2:
Tìm ƯCLN của 60 và 72. Viết tập hợp A các ước chung của 60 và 72
Tìm BCNN của 72; 30; 60. Viết hai số khác 0 là bội chung của 72; 30; 60
Bài 3:
Một đội y tế có 42 bác sĩ và 96 y tá .Có thể chia đội y tế đó nhiều nhất thành mấy tổ để số bác sĩ cũng như y tá được chia đều vào các tổ. Hỏi mỗi tổ có bao nhiêu bác sĩ, bao nhiêu y tá ?
Bài 4: Chứng tỏ rằng tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3
ĐÁP ÁN
I- Phần trắc nghiệm: (2,5điểm) Mỗi ý trả lời đúng cho 0,5đ
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
B
C
C
A
D
II- Phần tự luận: (7,5điểm)
CÂU
Nội dung
BIỂU ĐIỂM
1
(1.5đ)
a
Theo dấu hiệu chia hết 6+ * +3 = 9+ * chia hết cho 9
Mà * là số có một chữ số nên * là 0 hoặc 9
Số thỏa mãn 603 hoặc 693
1
0.5
2
(2đ)
0,5
a
ƯCLN (60,72) = =12
ƯC (60,72) =
0,75
b
BCNN(30,60,72)= =360
Tìm được 2 BC khác không của 3 số đã cho
0,25
0,5
3
(2đ)
Gọi số tổ nhiều nhất có thể chia là x
Vì 42 và 96 đều chia hết cho x nên x là ƯCLN(42,96)
42= 96=
ƯCLN(42,96)= =6
Vậy cố thể chia nhiều nhất thành 6 tổ
Khi đó mỗi tổ sẽ có 42: 6= 7 ( bác sĩ)
96: 6= 16( y tá)
0,5
0,5
0,5
0,5
4
(1đ)
Gọi 3 STN liên tiếp là a; a + 1; a + 2 với (a N)
Khi đó tổng 3 STN này là a+a + 1+a + 2 =3a+3 với (a N
Ta thấy 3 và 3a đều chia hết cho 3 nên 3a+ 3 cũng chia hết cho 3.
1,0
III. PHƯƠNG PHÁP: kiểm tra viết với hình thức trắc nghiệm kết hợp tự luận
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: 6A
2. Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Kiểm tra
GV phát đề cho hs và hướng dẫn một số nội quy của giờ kiểm tra
Theo dõi hs làm bài
Hết giờ thu bài
Nhận đề và làm bài
Thu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà
hs làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập
chuẩn bị bài tính chất chia hết của một tổng
Phù Ninh , ngày tháng 11 năm 2013
kí duyệt
Ngô Minh Tuyến
Ngày soạn 06/02/2014
Ngày dạy 14/02/2014
GV dạy: Phan Thúy Hằng – Trường THCS Phù Ninh
Tiết 18: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
I. Mục tiêu
1) Kiến thức.
Qua bài này học sinh cần :
- Biết được kiến thức cơ bản : Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho góc xÔy = m0 (00 < m < 1800) và trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, nếu xÔy < xÔz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz .
2) Kĩ năng.
- Có kỹ năng vẽ được một góc khi biết trước số đo của nó bằng thước đo góc và thước thẳng .
3) Thái độ.
- Cẩn thận, chính xác, trung thực.
II. Chuẩn bị
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu.
- HS: Thước thẳng, thước đo góc, kiến thức về góc.
III. Phương pháp
- Tìm và giải quyết vấn đề.
- Tích cực hóa hoạt động của HS.
IV. Tiến trình dạy học
1) Ổn định tổ chức lớp.
2) Kiểm tra bài cũ.
HS: Vẽ góc xÔy . Cho biết số đo của góc đó? Nêu cách đo
3) Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Vẽ góc trên nửa mặt phẳng.
G/v: Hướng dẫn HS làm ví dụ 1. Cho HS đọc SGK tìm hiểu cách vẽ
G/v: Cho 1 HS lên bảng vẽ hình
G/v: Khắc sâu cách vẽ cho HS nắm chắc
? Có mấy tia Oy trên 1 nửa mặt phẳng thỏa mãn = 400
G/v: Giới thiệu nhận xét SGKÒCho HS làm VD2
G/v: Cho HS làm BT 24 SGK - 84.
Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình.
1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng.
H/s: Đọc SGK
H/s: 1 HS lên bảng vẽ - Cả lớp vẽ vào vở
-1 HS nhận xét
* Ví dụ1: Cho tia Ox.Vẽ sao cho = 400.
H/s: Có 1 tia Oy
* Nhận xét: SGK/83
* Ví dụ 2: H/s: Đọc SGK- 1 HS lên bảng vẽ
Vẽ
biết = 300
- Vẽ tia BA(BC) bất kỳ
- Vẽ tia BC(BA) tạo với BA(BC) 1 góc =30o
Góc ABC phải vẽ
Bài 24 (SGK - 84): H/s: Thực hiện.
HS khác vẽ vào vở.
- Vẽ tia Bx
- Vẽ tia By tạo với tia Bx góc 45o
phải vẽ
HĐ2: Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng.
G/v: Cho HS đọc ví dụ SGK tìm hiểu cách vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng
G/v: Quan sát hình Vù cho biết trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại
G/v: So sánh 2 góc và ?
G/v: vàcó quan Hệ với nhau như thế nào?
G/v: GT và khắc sâu nhận xét cho HSÒHD học sinh áp dụng vào để xác định tia nào nằm giữa 2 tia
Cho HS làm bài tập 27/84
G/v: Tính như thế nào?
2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng.
* Ví dụ: (SGK - 84) H/s: Đọc SGK- 2 HS lần lượt lên bảng Vẽ 2 góc theo yêu cầu
-HS khác nhận xét
- Cả lớp vẽ vào vở
- Vẽ=35o; = 55o
- Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy
H/s: Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
H/s:<
H/s: Chung nhau cạnh Ox
* Nhận xét: = m0
= n0, nếu m0< n0 thì Oy nằm giữa Ox, Oz.
Bài 27 (SGK - 84): H/s: Đọc đề bài- Thảo luận cách giải
H/s: So sánh 2 gócÒTia nằm giữaÒCT cộng 2 gócÒ=…
Ta có:
< và chúng cùng thuộc 1 nửa mặt phẳng bờ OA
OC nằm giữa OA và OB
+=
=-=1450- 550= 900
4) Củng cố.
- Cho biết cách Vẽ = m0
- Có mấy = m0 trên 1 nửa mặt phẳng
- =m0 ;=n0. Khi nào Oy nằm giữa Ox và Oz?
- Bài tập 26a,b SGK tr84
5) Hướng dẫn về nhà.
- Học kỹ cách vẽ góc
- BTVN: 26; 28; 29 SGK tr84
- HDBT 28 SGK tr84:
Vẽ Ay và Ay’ sao cho = 500
Ay và Ay’ thuộc 1 hay 2 nửa mặt phẳng bờ AxÒ……
- Đọc trước bài: Tia phân giác của góc
- Chuẩn bị mỗi HS 1 tờ giấy vẽ 1 góc bất kỳ bằng bút màu.
Phù Ninh, ngày 10 tháng 02 năm 2014
Ngô Minh Tuyến
File đính kèm:
- Giao an Toan 6.doc