I. MỤC TIÊU.
1. KiÕn thøc:
+ Ôn tập các kiến thức về điểm, đường thẳng.
+ Ôn tập các kiến thức về ba điểm thẳng hàng, đường thẳng đi qua hai điểm.
+ Ôn tập các kiến thức về tia, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng, .
2. Kü n¨ng:
+ Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức trên và giải thành thạo các bài tập.
+ Rèn luyện khả năng hệ thống hóa kiến thức cho HS.
3. Th¸i ®é:
+ Cã ý thøc tù gi¸c «n tËp kiÕn thøc.
II. CHUẨN BỊ.
- ThÇy: Hệ thống câu hỏi ôn tập; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập.
- Trß : Ôn tập kiến thức đã học.
2 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1177 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Tiết 16: Ôn tập học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 Ngày dạy: 07 /12/2012
Tiết *
I. MỤC TIÊU.
1. KiÕn thøc:
+ Ôn tập các kiến thức về điểm, đường thẳng.
+ Ôn tập các kiến thức về ba điểm thẳng hàng, đường thẳng đi qua hai điểm.
+ Ôn tập các kiến thức về tia, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng, ...
2. Kü n¨ng:
+ Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức trên và giải thành thạo các bài tập.
+ Rèn luyện khả năng hệ thống hóa kiến thức cho HS.
3. Th¸i ®é:
+ Cã ý thøc tù gi¸c «n tËp kiÕn thøc.
II. CHUẨN BỊ.
- ThÇy: Hệ thống câu hỏi ôn tập; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập.
- Trß : Ôn tập kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Kiểm tra bài cũ. (Trong khi ôn tập).
2. Ôn tập. (Ôn tập theo đề cương)
ĐÒ c¬ng «n tËp häc k× I
(phần hình học)
A. Lý thuyết. (Xem SGK)
B. Bài tập.
Bµi 1: Cho ®o¹n th¼ng AB dµi 8 cm. C lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB. Trªn ®o¹n th¼ng AB lÊy c¸c ®iÓm M vµ N sao cho AM= 2 cm; AN = 6 cm.
a/ TÝnh ®é dµi ®o¹n th¼ng CA; CM.
b) X¸c ®Þnh trung ®iÓm c¸c ®o¹n th¼ng MN; CA; CB. Gi¶i thÝch.
Bµi 2: Trªn tia 0x vÏ ba ®o¹n th¼ng OM; ON; OP sao cho OM = 3cm; ON = 5cm; OP = 7cm.
TÝnh MN; NP?
b/N cã lµ trung ®iÓm cña ®o¹n MP kh«ng? V× sao?
Bµi 3: Cho đoạn thẳng AC = 7 cm. Điểm B nằm giữa A và C sao cho BC = 3 cm.
a.Tính độ dài đoạn thẳng AB.
b.Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = 6 cm. So sánh BC và CD.
c.Điểm C có là trung điểm của BD không?
Bµi 4: Trên đường thẳng xy, lần lượt lấy các điểm A, B, C theo thứ tự đó sao cho AB = 6cm; AC = 8cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng BC.
b) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Hãy so sánh MC và AB.
Bµi 5: Cho hai tia đối nhau Hx và Hy. Trên các tia Hx, Hy lần lượt lấy các điểm B, C sao cho HB = 6cm, HC = 4cm. Gọi M, N là trung điểm thứ tự của HB, HC.
a) Tính độ dài đoạn MN.
b) Lấy điểm A không thẳng hàng với B, C rồi nối A với H, B, C, M, N. Hãy vẽ hiình và ghi lại tên các đoạn thẳng có trong hình vẽ.
Bµi 6:.Cho đoạn thẳng MN = 8cm. Gọi R là trung điểm của MN.
a. Tính MR và RN.
b. Lấy P, Q trên đoạn thẳng MN sao cho MP=NQ= 3 cm. Tính PR; RQ.
c. Điểm R có là trung điểm của đoạn PQ không ? Vì sao?
Bµi 7: Trên tia Ox xác định hai điểm A và B sao cho OA = 7 cm; OB = 3 cm.
a.Tính AB.
b.Trên tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho OC = 3 cm. Điểm O có là trung điểm của CB không? Vì sao?
Bµi 8 Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 7 cm; OB = 3 cm.
a. Tính AB.
b. Cũng trên Ox lấy điểm C sao cho OC = 5 cm. Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
c. Tính BC; CA.
d. Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng nào
KÝ DUYỆT TUẦN 16
TP Cà Mau, ngày 01 tháng 12 năm 2012
TỐNG THỊ TOAN
File đính kèm:
- HH 6-16.doc