Giáo án Hình học 6 - Học kì 2 - Năm học 2013-2014

I. MỤC TIÊU

1) Kiến thức.

- HS biết được khái niệm mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng thông qua các ví dụ cụ thể, khái niệm hai nửa mặt phẳng đối nhau.

2) Kĩ năng.

- Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng

- Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ.

3) Thái độ.

- Làm quen với việc phủ định một khái niệm.

II. CHUẨN BỊ

- Thước thẳng, bảng phụ hình 3 (SGK/72)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1) Kiểm tra bài cũ.

HS1: Vẽ đường thẳng và dặt tên là a

HS2: Vẽ M, N, P a sao cho đoạn thẳng MN không cắt a, đoạn thẳng MP cắt đường thẳng a.

ĐVĐ: Điểm và đường thẳng là hai hình cơ bản nhất. Hình vừa vẽ có 1 đường thẳng và 3 điểm nằm ngoài đường thẳng và nằm trên mặt bảng hay trang giấy. Mặt bảng hay trang giấy là mặt phẳng. Vậy nửa mặt phẳng bờ a là gỉ?

 

doc35 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1803 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học 6 - Học kì 2 - Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
điền. -Các HS còn lại theo dõi, nhận xét -GV : Nhận xét chung 1.điền vào chỗ (...) trong các câu sau : a) Bất kỳ đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là ......, của ... b) Mỗi góc có một . . . . . Số đo của góc bẹt bằng ..... c) Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc thì . . . d) Nếu xOt = tOy = thì . . . 4 - Luyện tập kĩ năng vẽ hình và suy luận : GV: Yêu cầu hs lên bảng vẽ hình theo yêu cầu của giáo viên. a) Vẽ 2 góc phụ nhau. b) Vẽ 2 góc kề nhau. c) Vẽ 2 góc kề bù. d) Vẽ góc 60o, 135o, góc vuông. HS: HS vẽ hình vào vở. (3 HS lên bảng vẽ3) HS1: Làm câu a và b. HS2: Làm câu c và vẽ góc 60o. HS3: vẽ góc 135o và góc vuông. GV: Treo bảng phụ bài tập 4 Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ox sao cho. xOy = 30o; xOz = 110o. a) Trong ba tia Oz, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính góc yOz. c) Vẽ Ot là tia phân giác của yOz., tính , ,. ? Em hãy so sánh xOy và xOz, từ đó suy ta tia nào nằm giữa hai tia còn lại. ? Có tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì suy ra điều gì? ? Có Ot là tia phân giác của yOz, vậy zOt tính thế nào? Làm thế nào để tính tOx? HS: Lần lượt trả lời. 1.Vẽ hình 2.Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ 2 tia Oy, Oz sao cho góc xOy = 300, góc xOz = 1100. a) trong 3 tia Ox, Oy , Oz thì tia nào nằm giữa 2 tia còn lại. b) Tính góc yOz. c) vẽ tia phân giác Ot của góc yOz. Tính góc zOt và tOx. a) Có xOy = 30o xOz = 110o ị xOy < xOz (30o < 110o) ị tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz b) Vì tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz nên: xOy + yOz = xOz ị yOz = xOz - xOy yOz = 110o 30o yOz = 80o. c) Vì Ot là phân giác của góc yOz nên zOt = = 40o. Có zOt = 40º; zOx = 110o ị zOt < zOx (40o < 110o) ị tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Ox. ị zOt + tOx = zOx ị tOx = zOx - zOt ị tOx = 110o - 40oị tOx = 70o 3) Củng cố. + Nắm vững định nghĩa các hình (nửa mặt phẳng góc, góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù, tia phân giác của góc, tam giác, đường tròn, 4) Hướng dẫn về nhà. + Ôn lại các bài tập đã chữa. + Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp Tuần: 32 Ngày soạn:……………… Tiết: 28 Ngày dạy:……………….. Ôn tập chương Ii (tiếp) i. Mục tiêu 1) Kiến thức. - Hệ thống hóa kiến thức về chương góc.. 2) Kĩ năng. - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác. 3) Thái độ. - Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và lập luận. ii. chuẩn bị - GV: Thước thẳng, thước đo góc, compa, eke, bảng phụ... iii. Tiến trình dạy học 1) Kiểm tra bài cũ. HS1: Góc là gì? Vẽ góc xOy khác góc bẹt. Lấy M là 1 điểm nằm bên trong . Vẽ tia OM. Giải thích tại sao += HS2: - Tam giác ABC là gì? Vẽ tam giác ABC có BC = 5 cm; AB = 3cm; AC = 4 cm. Dùng thước đo góc xác định số đo góc BAC, góc ABC. Các góc này thuộc loại góc nào? Lưu ý: phải cho đoạn thẳng làm đơn vị quy ước ở trên bảng 2) Bài mới. Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Củng cố kiến thức bảng ngôn từ. GV: Treo bảng phụ bài 1 Đúng hay sai? (GV giao phiếu học tập cho các nhóm) a) Góc là một hình tạo bởi 2 tia cắt nhau. b) Góc tù là một góc lớn hơn góc vuông. c) Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì xOz = zOy d) Nếu xOz = zOy thì Oz là phân giác của xOy e) Góc vuông là góc có số đo bằng 90o g) Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung. h) Tam giác DEF là hình gồm ba đoạn thẳng DE, EF, FD. k) Mọi điểm nằm trên đường tròn đều cách tâm một khoảng bằng bán kính. HS: Hoạt động nhóm, trả lời. GV: Củng cố, nhận xét. Bài 1: a) S b) S c) Đ d) S e) Đ g) S h) S k) Đ HĐ2: Luyện kỹ năng vẽ hình và tập suy luận. Đọc đề bài. Muốn tính được xOm ta làm thế nào? Tính yOm, rồi lấy xOy - yOm. Tính yOm? Trình bày. Ghi bảng. Tính xOm =? Trình bày. Lưu ý: - b1: Chỉ tia nằm giữa 2 tia. - b2: Nêu hệ thức góc. - b3: Thay số rồi tính. Đọc đề bài. Gọi HS lên bảng trình bày lời giải. Lên bảng (tỉ xích số: ) Dưới lớp làm vào vở. Kiểm tra - NX. Lưu ý cách trình bày. Lên bảng đo các góc A, B, C. BT 33 (58 - SBT) y m x O Giải - Trên cùng 1 z nửa mặt phẳng 800 bờ chứa tia Ox 300 có xOz < xOy (vì 300 < 800) nên tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy => xOz + zOy = xOy => yOz = xOy - xOz = 800 - 300 = 500. - Vì Om là tia phân giác của zOy = 500 nên yOm = zOy = .500 = 250 - Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy có yOm < yOx (250 < 800) nên tia Om nằm giữa 2 tia Oy, Ox. => yOm + mOx = yOx => mOx = yOx - yOm = 800 - 250 = 550 Vậy xOm = 550. k. BT 8 (96 - Sgk): tam giác. Giải A - Vẽ đoạn thẳng BC = 3,5 cm. - Vẽ cung tròn tâm B bán kính 3 cm. B C 3,5cm - Vẽ cung tròn tâm C bán kính 2,5 cm. - Hai cung tròn này cắt nhau tại A ta được ABC cần vẽ. - Đo các góc của ABC: A = 800; B = 430 ; C = 570. 3) Củng cố. + Nắm vững định nghĩa các hình (nửa mặt phẳng góc, góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù, tia phân giác của góc, tam giác, đường tròn, + Nắm vững các tính chất (3 tính chất SGK trang 96) và tính chất: trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có xOy = mo, xOz = no, nếu m < n thì tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz. 4) Hướng dẫn về nhà. + Ôn lại các bài tập đã chữa. + Chuẩn bị bài tiết sau kiểm tra 1 tiết Ngày / /2014 Ký duyệt Tuần: 33 Ngày soạn:……………… Tiết: 29 Ngày dạy:……………….. Kiểm tra 1 tiết i. Mục tiêu 1) Kiến thức. - Kiểm tra sự nhận thức của HS sau khi học chương II về góc. - HS vận dụng được các kiến thức đã học, để nhận biết các khái niệm đúng, tính được góc, vẽ được tam giác và chứng tỏ được tia phân giác của một góc. 2) Kĩ năng. - Rèn kĩ năng lập luận, trình bày, vẽ hình, đọc hình vẽ. 3) Thái độ. - Veừ hỡnh , sửỷ duùng compa, thước thẳng caồn thaọn , chớnh xaực . ii. chuẩn bị - GV: Bài kiểm tra iii. Tiến trình dạy học MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Nửa mặt phẳng. Góc Biết khái niệm về góc. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 (1a) 0,5 5% 1 0,5 5% Số đo góc. - Vẽ được góc khi biết số đo. - Xác định được một tia nằm giữa hai tia. - Tính được số đo góc, từ đó so sánh được hai góc - Vẽ được 2 góc trên cùng nửa mặt phẳng khi biết số đo. Vẽ được hai góc kề bù. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4 (2d;3b;4a,b) 4,5 45% 1 (3a) 1 10% 5 5,5 55% Tia phân giác của một góc Biết khái niệm tia phân giác Biết giải thích một tia là tia phân giác của một góc Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 (1d) 0,5 5% 1 (4c) 1 10% 2 1,5 15% Tam giác, đường tròn Biết những khái niệm ban đầu về tam giác, đường tròn - Biết xác định dây cung, bán kinh - Biết xác định tam giác Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 (1c, 1d) 1 10% 3 (2a,2b,2c) 1,5 15% 5 2,5 25% TS câu TS điểm Tỉ lệ % 4 2 20% 8 7 70% 1 1 10% 12 10 100% Đề 6A Câu 1 (2 đ): Điền từ đúng (Đ), sai (S) vào ô vuông trong mỗi mệnh đề sau: a) góc là hình tạo bởi 2 tia cắt nhau. b) Nếu Oz là tia phân giác của thì = và Oz nằm giữa Ox và Oy c) Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA. d) Mọi điểm nằm trên đường tròn đều cách tâm một khoảng bằng bán kính. Câu 2 (2đ): Trong hình vẽ sau đây: C a, Kể tên các dây trong hình vẽ. b, Kể tên các bán kính trong hình vẽ. O A B c, Kể tên các tam giác trong hình vẽ. d, Dùng thước đo góc đo . Câu 3 (2 đ): a) Vẽ hai góc kề bù xOm và mOy biết góc mOy bằng 600 . b) Tính số đo góc xOm? Câu 4 (4 đ): Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot, Oy sao cho góc xOt bằng 300, góc xOy bằng 600. a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy Không ? Vì sao? b) Tính góc tOy và so sánh góc tOy với góc xOt? c) Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? Đáp án – biểu điểm 6A Câu Nội dung Điểm 1 a) S b) Đ c) S d) Đ 0,5 0,5 0,5 0,5 2 a) Các dây AC, CB, AB. b) Các bán kính: OA, OB, OC c) ABC, ACO, OCB. d) = 900 0,5 0,5 0,5 0,5 3 0,5 Ta có: + = 1800 (Vì hai góc kề bù) + 600 = 1800 = 1800 – 600 = 1200 0,5 0,25 0,5 0,25 4 0,5 a) Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy vì: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: < (300 < 600 ) 0,5 0,5 b) Do Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy nên: + = 300 + = 600 Suy ra: = 300 Vậy: = ( = 300) 0,5 0,25 0,25 0,5 c) Tia Ot là tia phân giác của góc xOy Vì: Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy (Câu a) và = (Câu b) 0,5 0,5 Đề 6B Câu 1 (2 đ): Điền từ đúng (Đ), sai (S) vào ô vuông trong mỗi mệnh đề sau: a) góc là hình tạo bởi 2 tia cắt nhau. b) Nếu Oz là tia phân giác của thì = và Oz nằm giữa Ox và Oy c) Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA. d) Mọi điểm nằm trên đường tròn đều cách tâm một khoảng bằng bán kính. Câu 2 (2đ): Viết bằng kí hiệu tên các góc nhọn, vuông, tù, bẹt trên hình vẽ sau: Câu 3 (2 đ): a) Vẽ hai góc kề bù xOm và mOy biết góc mOy bằng 600 . b) Tính số đo góc xOm? Câu 4 (4 đ): Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot, Oy sao cho góc xOt bằng 300, góc xOy bằng 600. a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy Không ? Vì sao? b) Tính góc tOy và so sánh góc tOy với góc xOt? c) Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? Đáp án – biểu điểm 6B Câu Nội dung Điểm 1 a) S b) Đ c) S d) Đ 0,5 0,5 0,5 0,5 2 - Góc vuông: AOM, BOM. - Góc nhọn: BOC, COM. - Góc tù: AOC. - Góc bẹt: AOB. 0,5 0,5 0,5 0,5 3 0,5 Ta có: + = 1800 (Vì hai góc kề bù) + 600 = 1800 = 1800 – 600 = 1200 0,5 0,25 0,5 0,25 4 0,5 a) Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy vì: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: < (300 < 600 ) 0,5 0,5 b) Do Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy nên: + = 300 + = 600 Suy ra: = 300 Vậy: = ( = 300) 0,5 0,25 0,25 0,5 c) Tia Ot là tia phân giác của góc xOy Vì: Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy (Câu a) và = (Câu b) 0,5 0,5 3 - Củng cố: - GV thu bài và nhận xét về bài kiểm tra 4 - Hướng dẫn về nhà: - Làm lại các bài tập đã kiểm tra vào vở * Kết quả: Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu 6A (30 HS) 6B (30 HS) Tổng (60 HS) Ngày / /2014 Ký duyệt

File đính kèm:

  • dochinh hoc 6 ki 2 2013-2014.doc
Giáo án liên quan