I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được ý nghĩa của điều lệnh đội ngũ là tạo được sức mạnh trong chấp hành kỷ luật, kỷ cương, trong thống nhất ý chí và hành động.
- Nắm chắc thứ tự các bước tập hợp đội ngũ cơ bản của tiểu đội và động tác đội ngũ từng người không có súng.
2. Kỹ năng:
- Thực hiện thuần thục động tác tập hợp đội ngũ của tiểu đội trưởng và động tác đội ngũ từng người không có súng.
- Biết vận dụng linh hoạt vào trong quá trình học tập, sinh hoạt tại trường
3. Thái độ:
- Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác chấp hành điều lệnh đội ngũ và các nội quy của nhà trường.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Chuẩn bị sơ đồ, bảng kẻ đội ngũ tiểu đội
- Chuẩn bị và bồi dưỡng đội mẫu.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài 1 - SGK, chuẩn bị đúng, đủ trang phục theo quy định trước khi lên lớp.
III. CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN:
1. Cấu trúc nội dung:
- Đội hình tiểu đội hàng ngang
- Đội hình tiểu đội hàng dọc
- Tiến, lùi, qua trái, qua phải
- Giãn đội hình, thu đội hình
- Ra khỏi hàng, về vị trí
2. Nội dung trọng tâm:
- Đội hình tiểu đội hàng ngang
- Đội hình tiểu đội hàng dọc
3. Phân bố thời gian:
- Đội hình tiểu đội hàng ngang:10p
- Đội hình tiểu đội hàng dọc: 10p
- Tiến, lùi, qua trái, qua phải:5p
- Giãn đội hình, thu đội hình:5p
- Ra khỏi hàng, về vị trí:5
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
54 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 199 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục quốc phòng Lớp 12 - Tiết 1 đến Tiết 34 - Bản đẹp 2 cột, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ruyền thống bản sắc văn hoá dân tộc
- Bảo vệ đội ngũ văn nghệ sĩ, những người làm công tác văn hoá văn nghệ
HS ghi lại những ý chính
Hoạt động 2: Bảo vệ an ninh dân tộc
Đất nước ta có rất nhiều dân tộc, có sự phát triển không đồng đều về văn hóa nên có rất nhiều lực lượng phản động lợi dụng vào đối tượng người dân tộc có trình độ văn hoá thấp để làm việc trái pháp luật, xâm hại an ninh quốc gia, chúng ta phải làm gì?
GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
Học sinh đọc SGK thảo luận và trả lời câu hỏi
- Bảo vệ quyền bình đẳng giữa các dân tộc
- Ngăn ngừa đấu tranh với các hoạt động lợi dụng vấn đề dân tộc để làm những việc tráI PL, xâm phạm an ninh quốc gia, TTAT XH
Ghi lại những ý chính
Hoạt động 3: Bảo vệ an ninh tôn giáo
Việt Nam cũng là 1 trong những quốc gia có nhiều tín ngưỡng tôn giáo(GV lấy ví dụ), do vậy các thế lực cũng lợi dụng tôn giáo tín ngưỡng để tuyên truyền chống phá CM. Chúng ta cung phải chú trọng đến việc bảo vệ an ninh tôn giáo. Chúng ta phải làm như thế nào?
GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
Học sinh đọc SGK thảo luận và trả lời câu hỏi
- Đảm bảo chính sách tự do tín ngưỡng
- Đấu tranh với các đối tượng, các thế lực lợi dụng tôn giáo để chống phá CM
- Bình đẳng, đoàn kết, giúp nhau cùng phát triển giữa các tôn giáo, sống tốt đời, đẹp đạo, phụng sự tổ quốc
HS ghi lại những ý chính
Hoạt động 4: Bảo vệ an ninh biên giới
VN chúng ta có đường biên giới dài hàng chục nghìn km, có khu vực BG rất rộng, rất phức tạp.
Chúng ta phải làm gì để bảo vệ được AN BG?
GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
Học sinh đọc SGK thảo luận và trả lời câu hỏi
- Bảo vệ nền ANTT của TQ ở các khu vực BG
- Chống các hành vị xâm phạm chủ quyền, giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, đặc biệt là vùng biển đảo; Xây dựng biên giới hoà bình hữu nghị với láng giềng
HS ghi lại những ý chính
Hoạt động 5: Bảo vệ an ninh thông tin
Hệ thống thông tin ngày càng hiện đại, càng mang lại lợi ích lớn khi sử dụng. Tuy nhiên có rất nhiều thế lực, cá nhân lợi dụng sự sơ hở của hệ thống thông tin để đánh cắp, khai thác những bí mật.
Chính vì vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ được an ninh thông tin?
GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
Học sinh đọc SGK thảo luận và trả lời câu hỏi
- Bảo đảm an toàn, nhanh chóng, chính xác và bí mật của thông tin trong quá trình xác lập, chuyển tảI, thu nhận, xử lí và lưu giữ thông tin
- Chống lộ, lọt những thông tin bí mật của nhà nước
- Ngăn chặn các hoạt động khai thác thông tin trái phép, dò tìm mật mã, mật khẩu để đánh cắp thông tin trên mạng
HS ghi lại những ý chính
V. CỦNG CỐ
GV đặt câu hỏi phát vấn để củng cố kiến thức
Hãy trình bày lại những nội dung bảo vệ anh ninh quốc gia:
- Bảo vệ an ninh văn hóa, tư tưởng
- Bảo vệ an ninh dân tộc
- Bảo vệ an ninh tôn giáo
- Bảo vệ an ninh biên giới
VI. TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ
- GV nhận xét thái độ học tập của lớp
- Đánh giá, xếp loại giờ học
- Dặn học sinh học bài cũ, đọc trước nội dung của tiết sau
Ngày soạn: TIẾT 33
BÀI 9: TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH VỚI NHIỆM VỤ
BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC
Tiết 3:HỌC SINH VỚI NHIỆM VỤ BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC
I. MỤC TIÊU
Kiến thức:
- Hiểu được tầm quan trọng của an ninh quốc gia
- Nhận thức được trách nhiệm của mình về nhiệm vụ bảo vệ an ninh tổ quốc
Kỹ năng:
- Vận dụng tốt nội dung bài học vào quá trình học tập và sinh hoạt tại trường
Thái độ:
- Xây dựng ý thức trách nhiệm của học sinh đối với nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia
- Có ý thức, thái độ học tập đúng đắn
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV, các loại tài liệu liên quan, tranh vẽ các hình ảnh về bảo vệ an ninh quốc gia
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trước nội dung bài, đồ dùng dụng cụ học tập
III. CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN
1. Cấu trúc nội dung:
- Nâng cao nhận thức trách nhiệm của học sinh về nhiệm vụ bảo vệ an ninh tổ quốc trong thời kỳ mới
- Thực hiện tốt những nội dung bảo vệ an ninh quốc gia
- Nâng cao cảnh giác, chủ động, tích cực tham gia đấu tranh phòng, chống tội phạm góp phần bảo vệ an ninh tổ quốc
2. Nội dung trọng tâm:
- Làm rõ những nhiệm vụ của học sinh trong bảo vệ an ninh tổ quốc
3. Phân bố thời gian:
- Nâng cao nhận thức trách nhiệm của học sinh về nhiệm vụ bảo vệ an ninh tổ quốc trong thời kỳ mới
- Thực hiện tốt những nội dung bảo vệ an ninh quốc gia
- Nâng cao cảnh giác, chủ động, tích cực tham gia đấu tranh phòng, chống tội phạm góp phần bảo vệ an ninh tổ quốc
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
- Lớp trưởng tập trung lớp, kiểm tra quân số, trang phục, vật chất quy định. Sau đó báo cáo giáo viên
- Giáo viên nhận lớp và kiểm tra lại
2. Kiểm tra bài cũ:
Hãy trình bày lại những nội dung bảo vệ anh ninh quốc gia:
- Bảo vệ an ninh văn hóa, tư tưởng
- Bảo vệ an ninh dân tộc
- Bảo vệ an ninh tôn giáo
- Bảo vệ an ninh biên giới
3. Giảng bài mới:
II. HỌC SINH VỚI NHIỆM VỤ BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Nâng cao ý thức, trách nhiệm của học sinh về nhiệm vụ bảo vệ an ninh tổ quốc
Học sinh là 1 lực lượng tuyên truyền viên tích cực về nhiệm vụ này
Là học sinh cần làm gì?
GV nhận xét, bổ sung kết luận và hướng dẫn học sinh trả lời vào vở
HS đọc SGK cho biết suy nghĩ của mình
- Tích cực học tập nâng cao kiến thức hiểu biết về mọi mặt, nhất là nắm vững nội dung của bài, từ đó xác định rõ trách nhiệm
- Nhận thức được âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch, thấy được tác động tiêu cực từ thực tế để không ngừng nâng cao trách nhiệm, chủ động tích cực tham gia các phong trào toàn dân BVAN TQ
Hoạt động 2: Thực hiện tốt những nội dung bảo vệ an ninh tổ quốc
GV đặt câu hỏi để học sinh thảo luận và trả lời
Với trách nhiệm công dân nói chung, HS nói riêng, cần làm gì?
GV nhận xét, bổ sung, kết luận và hướng dẫn HS tự trả lời vào vở
HS thảo luận và trả lời câu hỏi của GV
- Luôn có phẩm chất đạo đức, lối sống lành mạnh; có ý thức tự giác chấp hành PL, quy chế của nhà trường, đoàn thể. Hăng hái tham gia các hoạt động chung
- Thực hiện phương châm 3 không:
+ Không tham gia, thực hiện các hành vi; vi phạm đạo đức, quy tắc, quy đinh của nhà trường, đoàn thể, chính quyền và PL
+ Thực hiện tốt quy tắc khi tham gia giao thông; không tham đua xe và cổ vũ đua xe trái phép; giữ gìn trật tự vệ sinh; bảo vệ môi trường
+ Không tự phát lập và tham gia các tổ chức trái quy định của PL, tích cực phòng tránh các tệ nạn xã hội
- Đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ
- Tích cực tham gia tuyên truyền, hướng dẫn mọi người thực hiện nghiêm các nguyên tắc, quy định về TTATXH, gần gũi động viên các bạn mắc phải tệ nạn xã hội
Hoạt động 3: Nêu cao cảnh giác, chủ động, tích cực tham gia đấu tranh
phòng, chống tội phạm góp phần bảo vệ an ninh tổ quốc
GV yªu cÇu HS tham gia thùc hiÖn tèt nh÷ng néi dung b¶o vÖ an ninh tæ quèc trong t×nh h×nh míi
GV hái: §Ó thùc hiÖn tèt c¸c nhiÖm vô, néi dung b¶o vÖ an ninh quèc gia HS cÇn lµm g×?
GV nhËn xÐt, bæ sung, kÕt luËn
HS ®äc SGK, th¶o luËn vµ tr¶ lêi c©u hái cña GV
- Lu«n nªu cao c¶nh gi¸c, ph¸t hiÖn vµ b¸o c¸o kÞp thêi, ®µy ®ñ, chÝnh x¸c nh÷ng th«ng tin vÒ dÊu hiÖu vi ph¹m c¸c quy ®inh, quy chÕ vµ PL
- Chñ ®éng ®Ò phßng, kh«ng bÞ kÎ xÊu kÝch ®éng, l«i kÐo vµo c¸c ho¹t ®éng vi ph¹m ph¸p luËt, g©y rèi ANTT. TÝch cùc tham gia c¸c c«ng t¸c AN vµ gi÷ g×n TTATXH
- GÇn gòi ®éng viªn nh÷ng ngêi lÇm lì, gióp hä trë l¹i céng ®ång. Bªn c¹nh ®ã còng c¬ng quyÕt kh«ng che dÊu
- Ph¸t huy vai trß c¸c tæ chøc ®oµn thÓ trong nhµ trêng, tæ chøc cho HS tham gia c¸c c«ng t¸c phßng, chèng téi ph¹m, tÖ n¹n XH, ®¶m b¶o TTATXH, b¶o vÖ ANTQ
v. Cñng cè
GV đặt câu hỏi phát vấn để củng cố kiến thức:
Là 1 học sinh THPT em làm gì để góp phần vào công việc bảo vệ an ninh quốc gia?
VI. TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ
- GV nhận xét thái độ học tập của lớp
- Đánh giá, xếp loại giờ học
- Dặn học sinh học bài cũ, ôn tập chuẩn bị kiến thức cho kiểm tra học kỳ
Ngày soạn: TIẾT 34
KIỂM TRA HỌC KỲ
(Lý thuyết +Thực hành)
I. MỤC TIÊU
Kiến thức:
- Cung cấp những dữ liệu, thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá học sinh
- Đánh giá kết quả học tập làm sáng tỏ mức độ đạt được của học sinh về kiến thức, kỹ năng và thái độ so với mục tiêu
2. Thái độ:
- Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong kiểm tra
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, Câu hỏi và đáp án kiểm tra( Đính kèm giáo án)
- 4 khẩu súng TL AK, 4 quả lựu đạn, cờ, còi
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn lại kiến thức đã học, vật chất trang thiết bị quy định
III. NỘI DUNG, THỜI GIAN VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA
1. Nội dung kiểm tra:
- Lý thuyết: Không giới hạn
- Thực hành: Bài 6, 7 SGK
2. Thời gian kiểm tra: 2 tiết học(90 phút)
- Tiết 1: Thực hiện kiểm tra 1 nửa số học sinh của lớp( Theo danh sách lớp)
- Tiết 2: Thực hiện kiểm tra số học sinh còn lại( Theo danh sách lớp)
3. Hình thức kiểm tra:
- Câu hỏi gồm 1 câu hỏi lý thuyết, 1 câu hỏi thực hành
- Bốc thăm câu hỏi, chuẩn bị, lên trả lời
- Trả lời xong lý thuyết( Vấn đáp), thực hành theo câu hỏi
IV. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bốc thăm câu hỏi
Gọi 10 học sinh lên bốc thăm câu hỏi thực hành 1 lần
Cho HS về chỗ chuẩn bị
Học sinh trật tự, nghiêm túc
Lên bốc câu hỏi, sau đó về chuẩn bị
Hoạt động 2: Trả lời Lý thuyết
Gọi lần lượt những HS đã bốc câu hỏi lên kiểm tra
( Gọi theo danh sách lớp)
Quan sát nhắc nhở những học sinh không nghiêm túc
Khi HS thứ 8 của đợt 1 lên trả lời thì cho đợt 2 lên bốc câu hỏi. Cứ như vậy cho đến HS cuối cùng của tốp 1
Chuẩn bị sẵn sàng
Lên theo hiệu lệnh của giáo viên
Trả lời vấn đáp trực tiếp với giáo viên
Các đợt tiếp theo lên bốc câu hỏi theo chỉ định của giáo viên
Hoạt động 3: Thực hành
Khi HS đã trả lời lý thuyết xong thì tự ra vị trí quy định thực hành theo nội dung câu hỏi
Ra thực hành theo nội dung câu hỏi đã bốc (Đúng vị trí quy định)
Số học sinh còn lại nghiêm túc, ổn định hàng ngũ
Tæng kÕt ®¸nh gi¸
- Nhận xét về ý thức, thái độ học sinh tham gia kiểm tra
- Nhận xét quá trình học tập của lớp trong suốt chương trình
- Đánh giá, xếp loại giờ kiểm tra
File đính kèm:
- Giao an GDQPAN 12 hay(1).doc