I/- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/. Mục Đích:
+ Kiến thức: Nắm được mục đích, các nguyên tắc cơ bản cầm máu tạm thời, cố định tạm thời xương gãy và hô hấp nhân tạo.
+ Kĩ năng: Làm được các kĩ thuật cầm máu tạm thời, cố định tạm thời xương gãy, hô hấp nhân tạo và vận chuyển người bị thương bị nạn.
+ Ý thức: Có tinh thần, thái độ tích cực luyện tập, vận dụng linh hoạt vào trong thực tế cuộc sống.
2/. Yêu cầu:
Nắm được nội dung của bài học, thực hành dược kĩ năng và có tinh thần, thái độ tích cực trong học tập.
II/- NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM:
1/. Nội dung:
Bài học gồm có các nội dung sau:
_ Phần lí thuyết:
+ Cầm máu tạm thời.
+ Cố định tạm thời xương gãy.
+ Hô hấp nhân tạo.
+ Kĩ thuật chuyển thương.
_ Phần thực hành:
+ Quan sát giáo viên thực hiện động tác mẫu.
+ Luyện tập các kĩ thuật cầm máu tạm thời, cố định xương gãy, hô hấp nhân tạo và kĩ thuật chuyển thương dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
8 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 379 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục quốc phòng Lớp 11 - Bài 7: Kĩ thuật cấp cứu và chuyển thương - Năm học 2012-2013 - Nguyễn ĐÌnh Thắng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGAN DỪA
Tổ: Thể Dục –Giáo Dục Quốc Phòng
Môn: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH
GIÁO ÁN
Khối: 11
Bài 7: KĨ THUẬT CẤP CỨU VÀ CHUYỂN THƯƠNG
Giáo viên: NGUYỄN ĐÌNH CHẲNG
Ngày tháng năm 2009
Bài 7: KĨ THUẬT CẤP CỨU VÀ CHUYỂN THƯƠNG
Phần 1: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI
I/- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/. Mục Đích:
+ Kiến thức: Nắm được mục đích, các nguyên tắc cơ bản cầm máu tạm thời, cố định tạm thời xương gãy và hô hấp nhân tạo.
+ Kĩ năng: Làm được các kĩ thuật cầm máu tạm thời, cố định tạm thời xương gãy, hô hấp nhân tạo và vận chuyển người bị thương bị nạn.
+ Ý thức: Có tinh thần, thái độ tích cực luyện tập, vận dụng linh hoạt vào trong thực tế cuộc sống.
2/. Yêu cầu:
Nắm được nội dung của bài học, thực hành dược kĩ năng và có tinh thần, thái độ tích cực trong học tập.
II/- NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM:
1/. Nội dung:
Bài học gồm có các nội dung sau:
_ Phần lí thuyết:
+ Cầm máu tạm thời.
+ Cố định tạm thời xương gãy.
+ Hô hấp nhân tạo.
+ Kĩ thuật chuyển thương.
_ Phần thực hành:
+ Quan sát giáo viên thực hiện động tác mẫu.
+ Luyện tập các kĩ thuật cầm máu tạm thời, cố định xương gãy, hô hấp nhân tạo và kĩ thuật chuyển thương dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
2/. Trọng tâm:
Các biện pháp cầm máu tạm thời, các kĩ thuật cố định tạm thời xương gãy, các phương pháp hô hấp nhân tạo và kĩ thuật chuyển thương.
III/- THỜI GIAN:
_ Tổng số: 5 tiết.
_ Lên lớp lí thuyết: 1 tiết.
_ Thực hành: 4 tiết.
IV/- TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP:
1/. Tổ chức:
_ Lên lớp: Lấy đơn vị lớp học để lên lớp lí thuyết.
_ Luyện tập: Lấy đơn vị tổ để thực hành luyện tập.
2/. Phương pháp: Diễn giảng, thuyết trình, trực quan tranh ảnh, động tác mẫu.
V/- ĐỊA ĐIỂM:
Phòng học
VI/- VẬT CHẤT:
Mô hình, tranh vẽ, các loại băng, dây garo nẹp, cáng.
Phần 2: THỰC HÀNH HUẤN LUYỆN
I/- TỔ CHỨC GIẢNG BÀI: 10 phút
1/. Nhận lớp, kiểm tra sĩ số, trang phục, vật chất,
2/. Phổ biến qui định: Học tập, kỷ luật, vệ sinh, qui ước luyện tập.
3/. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nêu tính năng chiến đấu, cấu tạo chính và nguyên lí chuyển động của lựu đạn phi 1 Việt Nam?
4/. Phổ biến ý định bài giảng:
_ Tên bài: Kĩ thuật cấp cứu và chuyển thương.
_ Nội dung:
+ Cầm máu tạm thời.
+ Cố định tạm thời xương gãy.
+ Hô hấp nhân tạo.
+ Kĩ thuật chuyển thương.
II/- THỰC HÀNH GIẢNG BÀI: 205 phút
NỘI DUNG – THỜI GIAN
H Đ GIÁO VIÊN
H Đ HỌC SINH
* Tiết 27 ( tiết chương trình )- Tiết 1 ( tiết của bài )
I/. CẦM MÁU TẠM THỜI:
1/. Mục đích:
Làm ngừng chảy máu, hạn chế sự mất máu, cứu người bị nạn.
2/. Nguyên tắc cầm máu tạm thời:
_ Phải khẩn trương nhanh chóng làm ngừng chảy máu.
_ Phải xử trí đúng chỉ định theo tính chất của vết thương.
_ phải đúng quy trình kỹ thuật.
3/. Phân biệt các loại chảy máu:
_ Chảy máu mao mạch.
_ Chảy máu tĩnh mạch vừa và nhỏ.
_ Chảy máu động mạch.
4/. Các biện pháp cầm máu tạm thời:
_ Aán động mạch: cổ tay, cánh tay, động mạch dưới đòn.
_ Gấp chi tối đa: Gấp cẳng tay vào cánh tay, gấp cánh tay vào thân người có con chèn.
_ Băng ép:
_ Băng chèn:
_ Băng nút:
_ Ga rô:
II/- CỐ ĐỊNH TẠM THỜI XƯƠNG GÃY:
1/. Tổn thương gãy xương:
Xảy ra dưới dạng gãy xương kín hoặc gãy hở, thường rất phức tạp.
2/. Mục đích:
_ Làm giảm đau đớn, cầm máu tại vết thương.
_ Giữ cho đầu xương yên tĩnh.
_ Phòng ngừa các tay biến: choáng do mất máu, do đau đớn,
3/. Nguyên tắc cố định tạm thời xương gãy:
_ Phải cố định được cả khớp trên và khớp dưới.
_ Không nẹp cứng sát vào chi bị gãy.
_ Không co kéo, chỉnh sửa chỗ gãy.
_ Băng phải tương đối chắc ( không quá lỏng và không quá chặc ).
4/. Kĩ thuật cố định tạm thời xương gãy:
a) Các loại nẹp thường dùng cố định tạm thời xương gãy:
b) Kĩ thuật cố định tạm thời xương gãy:
III/- HÔ HẤP NHÂN TẠO
1/. Nguyên nhân gây ngạt thở:
_ Do ngạt nước ( chết đuối ).
_ Do bị vùi lấp.
_ Do hít phải chất khí độc.
_ Do tắc nghẽn đường hô hấp trên.
2/. Cấp cứu ban đầu:
a) Những biện pháp cần làm ngay:
_ Loại bỏ nguyên nhân gay ngạt.
_ Khai thông đường hô hấp trên.
_ Làm hô hấp nhân tạo.
_ Những việc làm đồng thời với hô hấp nhân tạo.
b) Các phương pháp hô hấp nhân tạo:
_ Phương pháp thổi ngạt và ép tim ngoài lồng ngực:
_ Phương pháp Sylvester:
c) Những điểm chú ý khi hô hấp nhân tạo:
_ Cấp cứu nhanh, khẩn trương, kiên trì, liên tục và thành thạo kĩ thuật, làm trong thời gian 40 – 60 phút, không có hiệu quả thì dừng.
_ Làm nơi thoáng mát, không làm nơi giá lạnh.
_ Không làm hô hấp cho người bị nhiễm chất hóa học, bị sức ép, bị thương ở ngực, gãy xương sườn và tổn thương cột sống.
_ Tuyệt đối không chuyễn người bị ngạt thở về tuyến sau lhi nạn nhân chưa tự thở được.
3/. Tiến triển của việc cấp cứu ngạt thở:
a) Tiến triển tốt:
Hô hấp dần hồi phục và bắt đầu thở, sắc mặt hồng trở lại.
b) Tiến triển xấu:
Chỉ ngừng hô hấp nhân tạo khi nạn nhân có dấu hiệu sau:
_ Xuất hiện những mảng tím tái trên da ở những chỗ thấp.
_ Nhãn cầu mềm, nhiệt độ hậu môn dưới 25 độ C.
_ Bắt đầu có hiện tượng cứng đờ của xác chết.
IV/- KĨ THUẬT CHUYỄN THƯƠNG:
1). Mang vác bằng tay:
Bế nạn nhân, cõng trên lưng, dìu, vác trên vai.
2). Chuyển nạn nhân bằng cáng:
Cáng bạt khiên tay, cáng võng đay, võng bạt, cáng tre hình thuyền.
* Tiết 28 ( tiết chương trình ) – Tiết 2 ( tiết của bài )
Quan sát giáo viên thực hiện động tác mẫu:
* Tiết 29 – 29 ( tiết chương trình ) – Tiết 3 – 4 ( tiết của bài )
Luyện tập các kĩ thuật cấp cứu và chuyển thương:
_ Các biện pháp cầm máu tạm thời: Aán động mạch, gấp chi tối đa, băng ép chặt, băng chèn, băng nút, ga rô.
_ Kĩ thuật cố định tạm thời một số trường hợp xương gãy: Gãy xương bàn tay, khớp cổ tay, gãy xương cẳng tay, xương cánh tay, xương cẳng chân, xương đùi,
_ Cấp cứu ban đầu người bị ngạt thở.
_ Kĩ thuật chuyển thương.
-Diễn giảng
-Mục đích của việc cầm máu tạm thời?
-Nguyên tắc?
-Diễn giảng
-Thuyết trình kết hợp tranh ảnh minh họa
-Diễn giảng
-Mục đích?
-Nguyên tắc?
-Thuyết trình kết hợp tranh ảnh minh họa.
-Diễn giảng
-Hướng dẫn học sinh đọc sách giáo khoa.
-Diễn giảng, tranh ảnh minh họa
-GV làm mẫu động tác theo 3 bước:
+Bước 1: làm nhanh
+Bước 2: làm chậm, vứa nói vừa làm từng động tác.
+Bước 3: làm tổng hợp.
-Phân chia thành các tổ, nhóm luyện tập, quan sát sửa sai, duy trì luyện tập.
-Kí tín hiệu luyện tập:
+Một hồi còi bắt đầu tập.
+Hai hồi còi nghỉ giải lao.
+Ba hồi còi về vị trí tập trung.
- GV kiểm tra, nhận xét đánh giá kết quả luyện tập.
-Chú ý
-Học sinh tra lời.
-Ghi chép
-Chú ý
-Chú ý, quan sát
-Chú ý, ghi chép
-Học sinh trả lời.
-Ghi chép
-Chú ý, quan sát
-Chú ý, đọc sách giáo khoa, ghi chép những ý chính.
-Ghi chép
+Chú ý, quan sát
-Chú ý, quan sát cử động động tác.
-Tổ tập hợp thành hàng ngang, từng cá nhân nghiên cứu từ 10 – 15 phút. Mỗi nhóm 3 người ( 1 người thực hiện động tác kĩ thuật, 1 người đóng vai nạn nhân, 1 người kiến tập ). Quá trình luyện tập luôn quan sát theo dõi, góp ý để nắm chắc nội dung.
III/ KẾT THÚC BÀI GIẢNG: 10 phút
_ Giải đáp thắc mắc:
_ Hệ thống nội dung:
_ Câu hỏi ôn luyện: Các câu hỏi trong sách giáo khoa.
_ nhận xét buổi học:
_ Kiểm tra vật chất, thiết bị:
PHÊ DUYỆT
Ngày tháng năm 2009
Tổ trưởng ký duyệt
Lê Lý Danh
File đính kèm:
- GDQP 11 BAC LIEU BAI 7.doc