Giáo án Giáo dục Quốc phòng Khối 12 - Tiết 27, Bài 7: Lợi dụng địa hình địa vật

I.MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

 - Giúp học sinh nắm được ý nghĩa, yêu cầu, nguyên tắc và tư thế động tác lợi dụng các loại địa hình, địa vật, làm cơ sở vận dụng trong hoạt động thực tiễn và chiến đấu.

2. Về kỹ năng:

 - Nắm chắc khái niệm, nguyên tắc và các tư thế động tác lợi dụng địa hình, địa vật.

 - Vận dụng linh hoạt các tư thế, động tác đã học phù hợp với từng loại địa hình, địa vật cụ thể.

 3. Về thái độ:

 - Nghiêm túc, chú ý lắng nghe, ghi chép đầy đủ, tích cực luyện tập.

II- CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Nghiên cứu bái 7 trong SGK, SGV và các tài liệu liên quan đến bài học.

- Tranh, ảnh

2. Học sinh

- Chuẩn bị SGK, vở ghi, bút viết,

- Đọc trước bài 7 trong SGK.

- Sưu tầm tranh, ảnh

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 243 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục Quốc phòng Khối 12 - Tiết 27, Bài 7: Lợi dụng địa hình địa vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gi¸o ¸n GDQP – AN . Líp 12 TuÇn :28 TiÕt:27 Bài 7 LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT I.MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Giúp học sinh nắm được ý nghĩa, yêu cầu, nguyên tắc và tư thế động tác lợi dụng các loại địa hình, địa vật, làm cơ sở vận dụng trong hoạt động thực tiễn và chiến đấu. 2. Về kỹ năng: - Nắm chắc khái niệm, nguyên tắc và các tư thế động tác lợi dụng địa hình, địa vật. - Vận dụng linh hoạt các tư thế, động tác đã học phù hợp với từng loại địa hình, địa vật cụ thể. 3. Về thái độ: - Nghiêm túc, chú ý lắng nghe, ghi chép đầy đủ, tích cực luyện tập. II- CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Nghiên cứu bái 7 trong SGK, SGV và các tài liệu liên quan đến bài học. - Tranh, ảnh 2. Học sinh - Chuẩn bị SGK, vở ghi, bút viết, - Đọc trước bài 7 trong SGK. - Sưu tầm tranh, ảnh III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung ĐL Phương pháp tổ chức 1:Phần mở đầu - Nhận lớp + Kiểm tra sỉ số - Giới thiệu nội dung bài học * Kiểm tra bài củ Cách lợi dụng địa, địa vật. 8’ HS lớp trưởng báo cáo sĩ số €€€€€€€€ €€€€€€€€ ƒƒƒƒƒƒƒƒ € ƒƒƒƒƒƒƒƒ ‚GV Gv gọi 3-4 học sinh lên thực hiện rội nhận xét và cho điểm HS nghiêm túc tích cực thực hiện động tác 2: Phần cơ bản II. CÁCH LỢI DỤNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA VẬT 1. Lợi dụng địa hình, địa vật che khuất Lợi dụng vật che khuất chủ yếu để che kín một số hành động như: quan sát, vận động, ẩn nấp hoặc làm công sự bố trí vật cản... để tiêu diệt địch. a.Vị trí lợi dụng: + Tuỳ theo thời tiết, ánh sáng, tính chất kín đáo và màu sắc của vật lợi dụng để lợi dụng phía sau, bên sườn hoặc phía trước, gần hoặc xa vật lợi dụng. + Đối với vật che khuất kín đáo: Dù điều kiện thời tiết, ánh sáng, màu sắc như thế nào đều có thể lợi dụng phía sau vật. Ban đêm, nếu vật lợi dụng có màu sắc và ánh sáng ( sáng, tối ) phù hợp với người có thể lợi dụng cả bên cạnh và phía trước. + Đối với vật che khuất không kín đáo: chủ yếu là lợi dụng phía sau. Nếu về phía địch có ánh sáng nhiều hơn phía ta thì lợi dụng sát gần vật; nếu ánh sáng phía ta nhiều hơn phía địch thì không nên lợi dụng. Nếu phía ta và địch có ánh sáng đều nhau, vị trí lợi dụng phải ở xa vật một khoảng cách phù hợp. b. Tư thế động tác khi lợi dụng: Tuỳ theo vật lợi dụng cao hay thấp, to hay nhỏ để vận dụng các tư thế phù hợp. Vận dung tư thế như đi, chạy, bò, trườn...(khi vận động), đứng, quỳ, nằm...(khi ẩn nấp), đều phải thấp và nhỏ hơn vật lợi dụng. - Hành động lợi dụng phải hết sức bí mật, khéo léo, thận trọng, không làm rung động, thay đổi màu sắc và hình dạng vật lợi dụng. * Chú ý: - Trường hợp lợi dụng đề làm công sự, bố trí vật cản để tiêu diệt địch, phải chọn nơi kín đáo, bất ngờ, tiện ngụy trang, địch khó phát hiện. - Khi đã tiêu diệt địch hoặc bị địch phát hiện phải nhanh chóng rời khỏi vị trí đó, tiếp tục lợi dụng vật khác. 2. Lợi dụng địa hình, địa vật che đỡ Lợi dụng địa hình, địa vật che đỡ chủ yếu để có tư thế vững vàng, dùng hoả lực tiêu diệt địch chính xác, đồng thời tránh đạn bắn thẳng, mảnh (bom, pháo, cối, lựu...) của địch, gây thiệt hại cho ta. Trong mọi trường hợp cần che giấu hành động có thể lợi dụng vật che đỡ. a. Vị trí lợi dụng: - Lợi dụng để che giấu hành động khi quan sát, vận động, ẩn nấp vị trí cơ bản như lợi dụng vật che khuất. - Lợi dụng để bắn súng, ném lựu đạn, làm công sự, bố trí vật cản. Vị trí chủ yếu ở phía sau hoặc phía sau bên phải. b.Tư thế, động tác khi lợi dụng: - Tuỳ theo vật lợi dụng cao hay thấp để vận dụng các tư thế như đứng, quỳ hay nằm bắn hoặc ném lựu đạn cho phù hợp, nhưng chủ yếu phải lấy yếu tố thuận lợi để tiêu diệt địch đồng thời bảo vệ được mình. - ( Động tác cụ thể khi lợi dụng vật che đỡ để bắn súng, ném lựu đạn ở tư thế đứng và tư thế quỳ ). 3. Vận động ở địa hình trống trải. Khi vận động: Dù ban đêm hay ban ngày đều phải lợi dụng nơi sơ hở của địch hoặc sương mù, khói bụi che mắt địch... vận dụng động tá vọt tiến để nhanh chóng vượt qua. Ban đêm, nếu thấy điều kiện không vọt tiến được thì nguỵ trang phù hợp, dùng tư thế thấp, nghiêng người để thu nhỏ mục tiêu, khéo léo thận trọng tiến thẳng về hướng địch, người không nhấp nhô và không làm rung động nguỵ trang khi đến gần địch hoặc lợi dụng được địa hình kín đáo. - Khi ẩn nấp và quan sát: chủ yếu lợi dụng nơi có màu sắc thích hợp, dùng tư thế thấp thu nhỏ mục tiêu, hành động phải hết sức khôn khéo, thận trọng, chủ yếu là không làm thay đổi hình dáng tư thế một cách đột ngột và rung động ngụy trang. Cũng cố: 35’ 2’ GV giới thiệu bài và làm mẫu động tác theo 3 bước: . Bước 1: Làm nhanh khái quát động tác. . Bước 2: Làm chậm phân tích từng cử động. . Bước 3: Làm tổng hợp có khẩu lệnh. GV giới thiệu cụ thể cho học sinh nắm dduwowvcj động tác của bài HS+ Nghe kết hợp với quan sát để nắm nội dung nguyên tắc, động tác + Từng người trong đội hình tổ luyện tập theo 3 bước( tự nghiên cứu, tập chậm từng cử động, tập nhanh liên hoàn động tác). GV cũng cố lại ưu điểm và khuyết điểm của tiết học 3: Phần kết thúc Nhận xét , đánh giá tiết học. GV giao bài tập về nhà. Xuống lớp. 5’ HS nghiêm túc lắng nghe và ghi bài tập IV: Rút kinh nghiệm: Kí Duyệt Cái nước,ngàytháng.năm 2009

File đính kèm:

  • docTuần 28.doc