I- MỤC TIÊU
a. Về Kiến thức:
- Hiểu được tác hại của tệ nạn ma tuý, nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý và dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma tuý.
b. Về kỷ năng:
- Học sinh có ý thức cảnh giác để tự phòng tránh, không sử dụng, không tham gia vận chuyển, cất giấu hoặc mua bán ma tuý; có ý thức phát hiện tố giác những ng¬ười sử dụng hoặc buôn bán ma tuý.
c. Về thái độ:
- Biết th¬ương yêu, thông cảm, chia sẻ với những ng¬ười nghiện ma tuý, giúp họ v¬ượt qua trở ngại của cuộc sống, có ý chí phấn đấu trở thành ng¬ười
l¬ương thiện có ích cho xã hội.
- Lên án, đấu tranh với những ng¬ời có hành vi mua bán, tổ chức, chứa chấp, dụ dỗ, lôi kéo ng¬ười khác vào việc mua bán, sử dụng trái phép chất ma tuý.
II- CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Nghiên cứu bài 7 trong SGK, SGV và các tài liệu liên quan đến bài học.
- Tranh, ảnh
2. Học sinh
- Chuẩn bị SGK, vở ghi, bút viết,
- Đọc trước các bài đã học trong SGK.
- Sưu tầm tranh, ảnh
2 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 213 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục quốc phòng Khối 10 - Tiết 31, Bài 7: Tác hại của ma tuý và trách nhiệm của học sinh trong phòng, chóng ma tuý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gi¸o ¸n GDQP - AN . Líp 10
TuÇn :32
TiÕt:31
Bài 7
TÁC HẠI CỦA MA TUÝ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH
TRONG PHÒNG, CHỐNG MA TUÝ
I- MỤC TIÊU
a. Về Kiến thức:
- Hiểu được tác hại của tệ nạn ma tuý, nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý và dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma tuý.
b. Về kỷ năng:
- Học sinh có ý thức cảnh giác để tự phòng tránh, không sử dụng, không tham gia vận chuyển, cất giấu hoặc mua bán ma tuý; có ý thức phát hiện tố giác những người sử dụng hoặc buôn bán ma tuý.
c. Về thái độ:
- Biết thương yêu, thông cảm, chia sẻ với những người nghiện ma tuý, giúp họ vượt qua trở ngại của cuộc sống, có ý chí phấn đấu trở thành người
lương thiện có ích cho xã hội.
- Lên án, đấu tranh với những ngời có hành vi mua bán, tổ chức, chứa chấp, dụ dỗ, lôi kéo người khác vào việc mua bán, sử dụng trái phép chất ma tuý.
II- CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Nghiên cứu bài 7 trong SGK, SGV và các tài liệu liên quan đến bài học.
- Tranh, ảnh
2. Học sinh
- Chuẩn bị SGK, vở ghi, bút viết,
- Đọc trước các bài đã học trong SGK.
- Sưu tầm tranh, ảnh
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1:Phần mở đầu
- Nhận lớp
+ Kiểm tra sỉ số
- Giới thiệu nội dung bài học
* Kiểm tra bài củ
Kỹ thuật băng bó viết thương.
8’
HS lớp trưởng báo cáo sĩ số
GV giới thiệu nội dung học hôm nay
GV gọi 4 em lên thực hiện rồi nhận xét và cho điểm.
HS nghiêm túc tích cực thực hiện động tác.
2: Phần cơ bản
I. HiÓu biÕt c¬ b¶n vÒ ma tuý
1. Kh¸i niÖm chÊt ma tuý.
Chất ma tuý là các chất gây nghiện, chất hướng thần, có nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng hợp, được quy định trong danh mục do Chính phủ ban hành, các chất này khi xâm nhập vào cơ thể người sẽ làm thay đổi trạng thái ý thức và sinh lý, có thể dẫn đến nghiện và từ đó gây tác hại về nhiều mặt đối với xã hội.
Theo cách phân loại này các chất ma túy được chia ra 3 nhóm sau:
+ Nhóm các chất ma túy an thần
+ Nhóm các chất ma túy gây kích thích
+ Nhóm các chất ma túy gây ảo giác
- Các chất ma tuý trong nhóm an thần: Thuốc phiện, Morphine Heroine, Các chất ma tuý tổng hợp toàn phần trong nhóm có thể thay thế Morphine, Heroine và các opiat khác (methadon, pethidine, phenazocine, diazepam, dolagan...)
- Nhóm các chất ma tuý gây kích thích amphetamine methamphetamine, amphetamine và methamphetamine
- Các chất ma tuý trong nhóm gây ảo giác
Cần sa và các sản phẩm của nóC, thảo mộc cần sa, nhựa cần tinh dầu cần sa.lysergide (LSD)
* Cũng cố:
35
2’
GV: Cần phân tích làm rõ khái niệm chất ma tuý.
Ví dụ: thuốc phiện, cần sa, Morphine, Heroine, ma tuý tổng hợp.....
GV: Nhấn mạnh cách phân loại chất ma tuý dựa vào tác dụng của nó đối với tâm, sinh lý người sử dụng
GV đưa ra các chất ma tuý thường gặp đó là.
GV cũng cố lại ưu, khuyết điểm của tiết học
3: Phần kết thúc
Nhận xét , đánh giá tiết học.
GV giao bài tập về nhà.
Xuống lớp.
5’
HS nghiêm túc lắng nghe và ghi bài tập
IV: Rút kinh nghiệm:
Kí Duyệt
Cái nước,ngàytháng.năm 2010
File đính kèm:
- Tuần 32.doc