Giáo án Giáo dục quốc phòng Khối 10 - Tiết 1, Bài 1: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt nam

I – Mục tiêu :

-Hiểu được kiến thức cơ bản về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, tinh thần yêu nước, ý chí quật cường, tài thao lược đánh giặc của dân tộc ta.

- Có ý thức trách nhiệmtrong việc gìn giữ và phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc; có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

II - Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

 - Bài giảng có phần trợ giúp của máy vi tính, máy chiếu,.

- Nghiên cứu bài 1 trong SGK, SGV và các tài liên quan đến bài học.

 - Chuẩn bị một số hình ảnh về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam.

 - Nội dung nghi bảng(HS tự nghi theo GV).

2.Học sinh:

 - Chuẩn bị SGK, vở nghi, bút viết,.

 - Đọc trước bài 1 trong SGK.

 - Sưu tầm tranh ảnh về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta.

III – Tổ chức hoạt động dạy học:

 

doc8 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 256 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục quốc phòng Khối 10 - Tiết 1, Bài 1: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ào? GV nhận xét, bổ sung và kết luận: + Câu chuyện phản ánh từ khi nhà nước Văn Lang ra đời cách đây hàng nghìn năm lịch sử, dân tộc Việt Nam đã bước vào thời kỳ dựng nước và giữ nước. + Qua từng thời kỳ lịch sử, dân tộc Việt Nam đã phải đứng lên chống giặc ngoại xâm từ cuộc kháng chiến chống Tần(214-208) trước Công nguyên do vua Hùng và sau đó là Thục Phán lãnh đạo đến cuộc khởi nghĩa của Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng(938) kết thúc 1000 năm Bắc thuộc. - GV yêu cầu HS nêu các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu từ thế kỷ I đến thế kỷ X? +Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghiã chống quân Tần của vua Hùng và Thục Phán(214-208), Khởi nghiã Hai Bà Trưng(40-43); Khởi nghĩa Bà Triệu(248), Khởi nghiã của Lí Nam Đế(544-548), Khởi nghiã của Ma Thúc Loan(722), Khởi nghiã Phùng Hưng (791-802), Khởi nghiã của Khúc Thừa Dụ(906-907), Khởi nghiã của Ngô Quyền (897-944). *Củng cố : Hệ thống lại nội dung bài,nhấn mạnh phần trọng tâm bài: - Nắm vững các cuộc khởi nghĩa từ thế kỉ thứ 1 đến thế kỉ 10. *Bài tập về nhà: Trả lời câu hỏi sách giáo khoa. Tiết PPCT : 3 Bài 1: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam. I – Mục tiêu : -Hiểu được kiến thức cơ bản về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, tinh thần yêu nước, ý chí quật cường, tài thao lược đánh giặc của dân tộc ta. - Có ý thức trách nhiệmtrong việc gìn giữ và phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc; có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. II - Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bài giảng có phần trợ giúp của máy vi tính, máy chiếu,.... - Nghiên cứu bài 1 trong SGK, SGV và các tài liên quan đến bài học. - Chuẩn bị một số hình ảnh về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam. - Nội dung nghi bảng(HS tự nghi theo GV). 2.Học sinh: - Chuẩn bị SGK, vở nghi, bút viết,... - Đọc trước bài 1 trong SGK. - Sưu tầm tranh ảnh về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta. III – Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp hoc: - ổn định lớp. - Gií thiệu bài: Nêu một vài tấm gương về tinh thần yêu nước, ý chí kiên cường với cách đánh mưu trí, sáng tạo của ông cha ta để dẫn dắt vào nội dung bài học. 2. Tổ chức hoạt động dạy dạy học: Tiết 2: Các cuộc chiến tranh giữ nước từ thế kỷ X đến 1975: Hoạt động 1: Tìm hiểu các cuộc chiến tranh giữ nước từ thế kỷ X đến cuối thế kỷ XIX: Hoạt động của HS Hoạt động của GV -Thông qua hiểu biết và đọc SGK, HS trả lời câu hỏi. -HS khác nhận xét, bổ sung, tạo không khí học tập. GV nêu câu hỏi: Nêu các cuộc chiến tranh giữ nước của dân tộc ta từ thế kỷ X đến cuối thế kỷ XIX? Đối tượng là ai? Do ai lãnh đạo? GV nhận xét, bổ sung và khái quát tiến trình lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam: + Cuộc khởi nghĩa Lê Đại Hành (980-1005) chống quân Tống. + Cuộc kháng chiến chống quân Tống của Lí Thường Kiệt (1075-1077). + Cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông của nhà Trần(1258-1288). + Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn của Lê Lợi(1418-1427). + Cuộc khởi nghĩa chống quân Thanh của Quang Trung(1788). Hoạt động2 : Tìm hiểu các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thuộc địa nửa phong kiến(TKXIX đến 1945). Hoạt động của HS Hoạt động của GV -Thông qua hiểu biết và đọc SGK, HS trả lời câu hỏi. -HS khác nhận xét, bổ sung, tạo không khí học tập. -HS lắng nghe GV kết luậnvà nghi vào vở. -GV nêu câu hỏi: Em hãy nêu các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thuộc địa nửa phong kiến(TKXIX đến 1945). GV nhận xét, bổ sung và kết luận: + Phong trào Cần Vương. + Cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1885-1913) do Hoàng Hoa Thám. + Phong trào Đông Du do Phan Bội Châu lãnh đạo(1904-1906). + Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục do Lương Văn Can và Nguyễn Quyền (1907). + Phong trào Duy Tân do Phan Châu Trinh lãnh đạo (1906-1908). + Cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên do Đội Cấn lãnh đạo 1917). + Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh(1930-1931) +Cuộc khởi nghĩa tháng 8/1945 Hoạt động3 : Tìm hiểu cuộc kháng chiến chống Pháp(1945-1954): Hoạt động của HS Hoạt động của GV -Thông qua hiểu biết và đọc SGK, HS trả lời câu hỏi. -HS khác nhận xét, bổ sung, tạo không khí học tập. -Hoàn cảnh lịch sử? -Diễn biến? -Kết quả? Hoạt động4 : Tìm hiểu cuộc kháng chiến chống Mĩ(1954-1975) và cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc sau năm 1975 : Hoạt động của HS Hoạt động của GV -Thông qua hiểu biết và đọc SGK, HS trả lời câu hỏi. -HS khác nhận xét, bổ sung, tạo không khí học tập. -Hoàn cảnh lịch sử? -Diễn biến? -Kết quả? *Củng cố : Hệ thống lại nội dung bài,nhấn mạnh phần trọng tâm bài: - Nắm vững các cuộc chiến tranh giữ nước từ thế kỉ 10 đến 15. *Bài tập về nhà: Trả lời câu hỏi sách giáo khoa. Tiết PPCT : 3 Bài 1: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam. I – Mục tiêu : -Hiểu được kiến thức cơ bản về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, tinh thần yêu nước, ý chí quật cường, tài thao lược đánh giặc của dân tộc ta. - Có ý thức trách nhiệmtrong việc gìn giữ và phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc; có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. II - Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bài giảng có phần trợ giúp của máy vi tính, máy chiếu,.... - Nghiên cứu bài 1 trong SGK, SGV và các tài liên quan đến bài học. - Chuẩn bị một số hình ảnh về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam. - Nội dung nghi bảng(HS tự nghi theo GV). 2.Học sinh: - Chuẩn bị SGK, vở nghi, bút viết,... - Đọc trước bài 1 trong SGK. - Sưu tầm tranh ảnh về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta. III – Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp hoc: - ổn định lớp. - Gií thiệu bài: Nêu một vài tấm gương về tinh thần yêu nước, ý chí kiên cường với cách đánh mưu trí, sáng tạo của ông cha ta để dẫn dắt vào nội dung bài học. 2. Tổ chức hoạt động dạy dạy học: Tiết 3: Tìm hiểu truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước: Hoạt động của HS Hoạt động của GV -HS lắng nghe, nghi tóm tắt nội dung. -Trả lời câu hỏi của GV. -HS thảo luận và nghi lại kết luận của GV. -HS lắng nghe nội dung các bài học truyền thống do GV trình bày, sau đó thảo luận và trả lời câu hỏi do GV đặt ra. -HS lắng nghe GV kết luậnvà nghi vào vở. GV trình bày bài học về truyền thống đánh giặc, giữ nước: + Bài học đầu tiên là truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước. -GV đặt câu hỏi: Tại sao trong lịch sử dân tộc ta quá trình dựng nước phải đi đôi với giữ nước và nó trở thành truyền thống, tryuền thống đó được thể hiện như thế nào? GV nhận xét, bổ sung và kết luận: . Vì đây là quy luật tồn tại của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc; Do vị trí chiến lược của nước ta ở khu vực Đông Nam á . . Quá trình dựng nước đi đôi với giữ nước được thể hiện từ những cuộc kháng chiến đầu tiên(chống Tần) đến cuộc kháng chiến chống Mĩ. + Bài học thứ 2 là truyền thống lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều: -GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời, sau đó bổ sung và rút ra kết luận. + Bài học thứ 3 là truyền thống cả nước chung sức, toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện. -GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời, sau đó bổ sung và rút ra kết luận. +Bài học thứ tư là truyền thống thắng giặc bằng trí thông minh, sáng tạo, bằng nghệ thuật quân sự độc đáo. -GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời, sau đó bổ sung và rút ra kết luận. *Củng cố : Hệ thống lại nội dung bài,nhấn mạnh phần trọng tâm bài: - Nắm vững 4 truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta . *Bài tập về nhà: Trả lời câu hỏi sách giáo khoa. Tiết PPCT : 4 Bài 1: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam. I – Mục tiêu : -Hiểu được kiến thức cơ bản về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, tinh thần yêu nước, ý chí quật cường, tài thao lược đánh giặc của dân tộc ta. - Có ý thức trách nhiệmtrong việc gìn giữ và phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc; có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. II - Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bài giảng có phần trợ giúp của máy vi tính, máy chiếu,.... - Nghiên cứu bài 1 trong SGK, SGV và các tài liên quan đến bài học. - Chuẩn bị một số hình ảnh về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam. - Nội dung nghi bảng(HS tự nghi theo GV). 2.Học sinh: - Chuẩn bị SGK, vở nghi, bút viết,... - Đọc trước bài 1 trong SGK. - Sưu tầm tranh ảnh về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta. III – Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp hoc: - ổn định lớp. - Gií thiệu bài: Nêu một vài tấm gương về tinh thần yêu nước, ý chí kiên cường với cách đánh mưu trí, sáng tạo của ông cha ta để dẫn dắt vào nội dung bài học. 2. Tổ chức hoạt động dạy dạy học: II- Tìm hiểu truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước(tiếp): Hoạt động 1: Tìm hiểu truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước(tiếp): Hoạt động của HS. Hoạt động của GV. -HS nhắc lại các bài học truyền thống đánh giặc giữ nước đã học. -HS lắng nghe GV kết luận và nghi vào vở. -HS lắng nghe GV kết luận và nghi vào vở. -GV yêu cầu HS nhắc lại các bài học truyền thống đánh giặc giữ nước đã học? -GV nêu bài học thứ 5: +Bài học thứ 5 là truyền thống đoàn kết quốc tế. -GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời, sau đó bổ sung và rút ra kết luận +Bài học thứ 6 là truyền thống một lòng theo Đảng, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào sự thắng lợi của cách mạng Việt Nam thời Hồ Chí Minh. -GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời, sau đó bổ sung và rút ra kết luận. Hoạt động 2: Tổng kết bài: Hoạt động của HS. Hoạt động của GV. -HS lắng nghe hướng dẫn của GV để trả lời các câu hỏi. -GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK. - GV yêu cầu HS tìm hiểu về truyền thống đánh giặc giữ nước ở địa phương mình. - Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu. - Nhận xét, đánh giá kết quả buổi học. - Dặn dò HS: Đọc trước bài 2-SGK. --Kiểm tra vật chất và xuống lớp. *Củng cố : Hệ thống lại nội dung bài,nhấn mạnh phần trọng tâm bài: - Nắm vững 2 truyền thống và liên hệ với địa phương mình. *Bài tập về nhà: Trả lời câu hỏi sách giáo khoa.

File đính kèm:

  • docBai 1 Truyen thong danh giac.doc
Giáo án liên quan