Giáo án Giáo dục công dân - Tuần 2 - Tiết 2 - Bài 1: Pháp luật và đời sống

• Hoạt động 1: Thuyết trình

- Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu về bản chất của PL. Pháp luật có bản chất XH và giai cấp. Vậy bản chất XH, giai cấp của PL là gì? Chúng ta nghe tổ 1 + tổ 2 trình bày?

- Gv nhận xét.

- Gv trình bày thêm:

+ XH: con người là mối tổng hòa của XH nên .

+ GC: khi XH có giai cấp thì các hoạt động của Nhà nước sẽ phục vụ giai cấp cầm quyền

• GV chuyển ý: Dưới sự lãnh đạo của Đảng đất nước chúng ta ngày càng đổi mới, từ kinh tế chính trị cho đến đời sống của mỗi người dân đều có bước tiến bộ đáng kể. Như vậy PL có mối quan hệ nào đến các hoạt động trên (KT, CT, ĐĐ). Chúng ta lần lượt nghe 2 tổ còn lại trình bày.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 280 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân - Tuần 2 - Tiết 2 - Bài 1: Pháp luật và đời sống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2. Tiết 2. Ngày soạn: BÀI 1 PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG (3 TIẾT) MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: Hiểu được bản chất của PL, mối quan hệ giữa PL với kinh tế, chính trị, đạo đức. Về kĩ năng: Biết cư xử phù hợp các chuẩn mực PL đề ra, biết vận dụng kiến thức lớp dưới để thấy mối quan hệ biện chứng giữa PL với kinh tế, chính trị, đạo đức. Về thái độ: Tôn trọng PL, tự giác sống, học tập, lao động theo PL. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Sách giáo khoa, sách giáo viên, Bộ luật dân sự, bút dạ, giấy Ao, máy chiếu (nếu có), phấn, bảng từ, sơ đồ. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: (3’). Tại sao lại cần phải có PL? PL có những đặc trưng nào? Điều lệ Hội CTĐ, điều lệ Đoàn có phải là văn bản PL không? Hãy sử dụng sơ đồ hệ thống PL VN để giải thích. Giới thiệu bài mới: (2’) Tiết 1, Thầy trò ta đã tìm hiểu KN PL và đặc trưng của PL, hôm nay, chúng ta tìm hiểu về bản chất của PL và mối quan hệ giữa PL với kinh tế, chính trị, đạo đức. Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BÀI GHI Hoạt động 1: Thuyết trình Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu về bản chất của PL. Pháp luật có bản chất XH và giai cấp. Vậy bản chất XH, giai cấp của PL là gì? Chúng ta nghe tổ 1 + tổ 2 trình bày? Gv nhận xét. Gv trình bày thêm: + XH: con người là mối tổng hòa của XH nên . + GC: khi XH có giai cấp thì các hoạt động của Nhà nước sẽ phục vụ giai cấp cầm quyền GV chuyển ý: Dưới sự lãnh đạo của Đảng đất nước chúng ta ngày càng đổi mới, từ kinh tế chính trị cho đến đời sống của mỗi người dân đều có bước tiến bộ đáng kể. Như vậy PL có mối quan hệ nào đến các hoạt động trên (KT, CT, ĐĐ). Chúng ta lần lượt nghe 2 tổ còn lại trình bày. Hoạt động 2: Thuyết trình. GV yêu cầu các nhóm lên trình bày, sau đó GV bổ sung thêm đặc biệt là nêu VD để làm nổi bật mối quan hệ: + KT: Luật đầu tư, luật doanh nghiệp, tự do kinh doanh, + CT: Đảng lãnh đạo nhưng phải tuân theo pháp luật. + Đạo đức: Nhờ có pháp luật mà các chuẩn mực đạo đức được bảo đảm thực hiện nghiêm túc. Tổ 1: cử người lên trình bày Tổ 2: cử người lên trình bày Tổ 3: cử người lên trình bày quan hệ với kinh tế chính trị. Các tổ khác có ý kiến. Tổ 4: cử người lên trình bày quan hệ với đạo đức. Bản chất của Pháp luật: Bản chất giai cấp: (8’): Thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam, thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội (K.tế, C.Trị, văn hóa, giáo dục) Bản chất xã hội: (7’): Những quy tắc, văn bản PL phải bảo đảm phổ biến phản ánh nhu cầu lợi ích chung của xã hội và của cá nhân. Mối quan hệ giữa PL với kinh tế, chính trị, đạo đức: Với kinh tế: (5’): Được sinh ra trên cơ sở các quan hệ kinh tế, PL do các quan hệ kinh tế quy định. PL vừa phụ thuộc vào kinh tế lại vừa tác động trở lại với kinh tế theo 2 chiều: Hướng tích cực và tiêu cực. Với chính trị: (5’): PL thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, cầm quyền, nên PL là phương tiện để thực hiệ đường lối chính trị, vừa là hình thức biểu hiện của chính trị, ghi nhận yêu cầu, quan điểm chính trị của giai cấp cầm quyền. Với đạo đức: (10’): Nhà nước luôn luôn coos gắng đưa những quy phạm đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội vào trong các quy phạm PL. Trong hàng loạt quy phạm PL luôn thể hiện các quan niệm về đạo đức. Có những giá trị cơ bản nhất của PL như công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải cũng đều là những giá trị đạo đức cao cả mà con người hướng tới. Củng cố, luyện tập: (4’) Trình bày sơ đồ mối quan hệ PL với đạo đức. Hoạt động tiếp nối: (1’) HS làm bài tập 3,4,5 trong sách giáo khoa trang 14, 15 HS chuẩn bị bài mới: xem phần còn lại và học bài cũ.

File đính kèm:

  • docGA 12(1).doc
Giáo án liên quan