Giáo án Giáo dục công dân Lớp 12 - Tiết 23 - Bài 6: Công dân với các quyền dân chủ - Năm học 2012-2013 - Trường THPT Đức Thọ

Tìm hiểu về quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội

( Giáo dục kĩ năng: Tìm kiếm và xử lý thông tin , tìm hiểu khái niệm quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội)

- Gv đặt vấn đề : Hiến pháp 1992 quy định : Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của xã hội.

- Gv : Nêu câu hỏi :

CH : Thế nào là quỳên tham gia quản lí nhà nước và xã hội ?

Hoạt động 2

Tìm hiểu về nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội

( Giáo dục kĩ năng: Hợp tác và giải quyết vấn đề, liên hệ thực tế để tìm hiểu nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội)

- Gv : Cho học sinh thảo luận các câu hỏi sau:

CH : Thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước được phân biệt ở cấp độ và phạm vi như thế nào ?

CH : ở phạm vi cả nước nhân dân thực hiện quyền dân chủ của mình như thế nào ?

 Ví dụ : Hiến pháp, luật đất đai

 Bộ luật dân sự, hình sự.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 268 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 12 - Tiết 23 - Bài 6: Công dân với các quyền dân chủ - Năm học 2012-2013 - Trường THPT Đức Thọ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PPCT: Tiết 23 Ngày 30 tháng 02 năm 2012 BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ ( Tiết 2) 1. Ổn định tổ chức . 2. Hỏi bài cũ : Câu hỏi : Công dân thực hiện quyền dân chủ thông qua bầu cử, ứng cử như thế nào ?  3. Bài mới. - Gv :Trên cơ sở câu trả lời của học sinh giáo viên khái quát vào bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1 Tìm hiểu về quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội ( Giáo dục kĩ năng: Tìm kiếm và xử lý thông tin , tìm hiểu khái niệm quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội) - Gv đặt vấn đề : Hiến pháp 1992 quy định : Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của xã hội. - Gv : Nêu câu hỏi : CH : Thế nào là quỳên tham gia quản lí nhà nước và xã hội ? Hoạt động 2 Tìm hiểu về nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội ( Giáo dục kĩ năng: Hợp tác và giải quyết vấn đề, liên hệ thực tế để tìm hiểu nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội) - Gv : Cho học sinh thảo luận các câu hỏi sau: CH : Thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước được phân biệt ở cấp độ và phạm vi như thế nào ? CH : ở phạm vi cả nước nhân dân thực hiện quyền dân chủ của mình như thế nào ? Ví dụ : Hiến pháp, luật đất đai Bộ luật dân sự, hình sự. CH : ở phạm vi cơ sở dân chủ trực tiếp được thực hiện trên cơ sở nào ? CH : Vậy biểu hiện của nó ntn ? Ví dụ :Nhân dân có quyền được biết các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước. - Hs: Thảo luận, trao đổi, phát biểu. - Gv: Nhận xét, bổ sung, kết luận. - Gv: Nêu câu hỏi. CH : Cơ chế Dân biết, dân bàn, dân, làm, dân kiểm tra được biểu hiện như thế nào ? Ví dụ: Các chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và nhà nước... CH : Lấy ví dụ chứng minh ? Thảo luận quy hoạch, kế hoạch ... ) CH:Tham gia quản lí nhà nước và xã hội có ý nghĩa ntn đối với công dân và đối với đất nước? - Hs: Trả lời các câu hỏi trên. - Gv: nhận xét, bổ sung và kết luận 2. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội. a. Khái niệm quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội . - Là quyền của công dân tham gia thảo luận các vấn đề chung của đất nước trong các lĩnh vực của đời sỗng xã hội, trong phạm vi cả nước và trong từng địa phương ; quyền kiến nghị với cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước và xây dựng phát triển kinh tế, xã hội. b.Nội dung của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. * Ở phạm vi cả nước : - Tham gia thảo luận góp ý kiến xây dựng các vấn đề văn bản pháp luật quan trọng liên quan đến quyền lợi và lợi ích cơ bản của công dân. - Thảo luận và biểu quyết những vấn đề trọng đại khi nhà nước trưng cầu ý dân. * Ở phạm vi cơ sở. - Dân chủ trực tiếp được thực hiện cơ sở cơ chế : Dân biết, dân bàn, dân, làm, dân kiểm tra . * Biểu hiện : - Những việc phải thông báo cho dân biết để thực hiện. - Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp bằng biểu quyết hoạc bỏ phiếu kín tại các hội nghị. - Những việc dân được thảo luận tham gia ý - Những việc dân được thảo luận tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã quyết định. - Những việc nhân dân ở xã kiểm tra, giám sát. c. ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. - Là cơ sở pháp lí quan trọng để nd tham gia vào bộ máy hoạt động của nhà nước. - Nhằm động viên và phát huy sức mạnh của toàn dân... - Góp phần thúc đẩy sự phát triển toàn diện của đất nước. - Gv: Tổ chức cho học sinh thảo luận các tình huống sau để cũng cố bài học. Tình huống 1: Trong cuộc họp tổ dân cư bàn về chủ trương huy động nhân dân góp tiền cho quỷ khuyến học, có người nối: Chúng tôi biết gì mà hỏi, các ông , bà cán bộ cứ quyết định chúng tôi theo. Người khác lại cho rằng : Hỏi thì hỏi vậy thôi chứ ai nghe mình nói mà bàn với bạc. Cũng có người mới nghe nói đến chủ trong huy động góp tiền đẫ bổ về và đòi đi kiện cán bộ làm trái pháp luật . Tình huống 2: Trong khi các bạn đàng bàn về việc tổ chức đợt trông cây xanh kỷ niệm ngày ra trường, một số bạn mãi nói chuyện riêng, vài người khác lại cắm cúi làm bài tập, hai bạn cuối lớp chụm đầu viết lưu bút, lại có bạn bỏ ra vì cho rằng : Chuyện vớ vẫn mất thời gian ôn thi. - Hs: Thảo luận và xác định đúng trách nhiệm của mỗi người trong việc thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước, đặc biệt là ở cấp cơ sở. - Hs: Thảo luận và trả lời. - Gv: Tổng kết, hướng dẫn học sinh củng cố bài và làm bài tập SGK. - Gv: Nêu câu hỏi. CH : Thế nào là quyền khiếu nại, tố cáo của công dân? CH : Quyền khiếu nại là gì? CH : Quyền tố cáo là gì? - Hs: Trả lời các câu hỏi trên. - Gv: nhận xét, bổ sung và kết luận 3. Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân. a. Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo của công dân. Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân là quyền dân chủ cơ bản của công dân được quy định trong HP, là công cụ để nd thực hiện dân chủ trực tiếp trong những trường hợp cần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức bị hành vi trái pháp luật xâm hại. * Quyền khiếu nại: Là quyền của công dân, cơ quan, tổ chứcđược đề nghị cơ quan,tổ chức * Quyền tố cáo: - Là quyền của công dân được báo cho cơ quan, tổ chức có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại đến lợi ích của nhà nước, quyền lợi hợp pháp của công dân, cơ quan , tổ chức.

File đính kèm:

  • docTiet 23.doc
Giáo án liên quan