+ Nước ta mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các nước trên thế giới trên nhiều lĩnh vực.
+ Thúc đẩy nền kinh tế nước ta và các nước trên thế giới phát triển, thoát khỏi tình trạng lạc hậu , giải quyết những vấn đề chung của thế giới như vấn đề dân số, môi trường.Có những đóng góp vào tiến bộ chung của nhân loại .
+ Nguyên tắc:
Bình đẳng , hai bên cùng có lợi , không làm phương hại đến lợi ích của người khác.
-> Trong thời đại ngày nay sự hợp tác là vô cùng cần thiết để đưa đất nước phát triển.
II.Nội dung bài học :
1. Khái niệm hợp tác:
Hợp tác là cùng chung sức làm việc ,, giúp đỡ , hỗ trợ lẫn nhau trong công việc ,lĩnh vực nào đóvì mục đích chung.
+ Hợp tác phải dựa trên cơ sở bình đẳng , hai bên cùng có lợi.
2. Ý nghĩa :
Trước những vấn đề bức xúc của thế giới hiện nay thì sự hợp tác quốc tế là một vấn đề rất cần thiết, quan trọng và tất yếu. Không một quốc gia , một dân tộc riêng lẻ nào có thể tự giải quyết mà không cần đến sự hợp tác quốc tế.
3. Nguyên tắc hợp tác của Đảng và Nhà nước ta :
+ Tôn trọng độc lập chủ quyền , toàn vẹn lãnh thổ của nhau
+ Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực .
+ Bình đẳng , cùng có lợi , giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng thương lượng hoà bình .
+ Phản đối mọi âm mưu và hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền.
39 trang |
Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 505 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2009-2010 - Lê Đình Phớt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng ,
Tổ chức các hoạt động dạy học :
Giới thiệu bài :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về trật tự ATGT hiện nay
GV chia nhóm cho HS thảo luận các câu hỏi :
N1 : Tình hình trrật tự ATGT hiện nay như thế nào ?
N2 : Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trật tự ATGT hiện nay
N3 : Hậu quả như thế nào ?
N4 : Biện pháp khắc phục?
HS thảo luận trình bày - nhận xét bổ sung
GV treo bảng số liệu cho Hs quan sát .
? Vậy trong những nguyên nhân trên nguyên nhân nào là phổ biến .?
? Để đảm bảo trật tự ATGT khi đi đường chúng ta phải làm gì ?
Hoạt động 2 : Tổ chức trò chơi tìm hiểu hệ thống biển báo
GV giới thiệu hệ thống biển báo hiệu : Biển báo cấm,biển báo nguy hiểm , biển hiệu lệnh ..
GV tổ chức chi Hs chơi trò chơi tiếp sức ( 5 phút ) nhận biết hệ thống biển báo ( Chia lớp thành 2 nhóm )
Hoạt động 3 : Sắm vai tình huống
GV cho Hs tình huống : An và mẹ xuống phố đến ngã tư gặp đền đỏ . An thấy mọi người và mẹ dừng lại - An thắc mắc hỏi mẹ về hiện tượng đó?
? Qua bài tập tình huống em thấy khi tham gia giao thông gặp tín hiệu đèn mọi người phải làm gì ?
GV chốt lại vấn đề , giới thiệu về tình huống đi theo hiệu lệnh của người điều khiển giao thông
GV cho HS giải quyết tình huống : Đi học về gặp em bé tiểu học đang tìm cách sang đường em sẽ làm gì?
Vậy khi tham gia giao thông các em không chỉ thực hiện đúng qui định mà còn phải làm gì ?( Giúp đỡ mọi người tham gia giao thông )
GV cho Hs liên hệ về thái độ tham gia giao thông của HS
? Đi đường các em phải đi như thế nào
Tình hình trật tự ATGT hiện nay :
Số vụ tai nạn giao thông có số người chết và bị thương ngày càng tăng.
Nguyên nhân :
+ Dân cư tăng nhanh
+ Phương tiện tham gia giao thông ngày càng nhiều .
+ Quản lí nhà nước còn nhiều hạn chế .
+ ýthức của người tham gia giao thông
Hậu quả rất nghiêm trọng về kinh tế ,con người
Thực hiện đúng theo những qui định của luật giao thông ; Tuyên truyền mọi người cùng thực hiện
ý thức người tham gia giao thông .
Chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông : tín hiệu đèn , hiệu lệnh của người điều khiển giao thông ,biển báo ,cọc tiêu , vạch kẻ đường...
Hệ thống biển báo
Hệ thống tín hiệu đèn :
HS cầm hệ thống đèn vàHS khác chỉ rõ nội dung của tín hiệu đèn:
+ Đèn đỏ - cấm đi
+ Đèn vàng - đi chậm lại
+ Đèn xanh - được đi
GV chốt lại vấn đề : Cần đi đúng phần đường,theo tín hiệu giao thông , không được đèo 3,dàn hàng ,đi đúng chiều ,đi bên phải ...
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà
+ Tìm hiểu về hệ thống biển báo : Biển chỉ dẫn
+ Tìm hiểu về các qui định xử phạt các hành vi vi phạm trật tự ATGT
+ Ôn tập các bài đã học
* Rút kinh ngiệm giờ dạy :
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 16: Thực hành ngoại khoá các vấn đề địa phương
Chủ đề :
Phòng chống tệ nạn xã hội ma tuý
Mục tiêu cần đạt :
Giúp HS
+ Củng cố lại kiến thức đã học về các tệ nạn xã hội .
+ Có khái niệm hiểu biết và tham gia phòng chống tệ nạn xã hội
Từ đó có thái độ đúng đắn trong việc đấu tranh và phòng chống tệ nạn xã hội II . Phương pháp : Nêu vấn đề ,đàm thoại , giải quyết tình huống ,thảo luận nhóm ,sắm vai I III.Chuẩn bị : Tranh ảnh , các mẩu chuyện , giấy bút dạyTổ chức các hoạt động :Giới thệu bài mới : Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tệ nạn xã hội ở địa phương
? Trong xã hội hiện nay có những tệ nạn xã hội nào mà em biết ?
? ở địa phương em có những tệ nạn xã hội nào ?
? Trong tất cả các tệ nạn xã hội thì tệ nạn nào là nổi cộm nhất?
GV cho HS thảo luận nhóm :
+ N1 : Theo em tệ nạn ma tuý đã có tác hại như thế nào đến đời sống , đến bản thân người mắc như thế nào
+ N2 : Ma tuý có tac hại như thế nào đối với gia đình có người mắc nghiện
+ N3 : Tác hại như thế nào đối với xã hội và cộng đồng
Hoạt động 2: Sắm vai
GV cho HS diễn kịch : Bác sĩ hoa súng
Hoạt động 3 : Liên hệ
? Ma tuý có tác hại như vậy thì chính quyền địa phương em đã có những biện pháp gì để ngăn chặn ?
? Là một học sinh bản thân em đã làm gì dể ngăn ngừa, đẩy lùi tệ nạn đó ?
? Em hãy kể một vài tấm gương mà em biết về những người đã biết vượt qua số phận ,lỗi lầm để vươn lên làm lại cuộc đời ?
Hoạt động 4 : ( Giải quyết tình huống )
GV đưa ra một số tình huống liên quan
đến chủ đề để HS giải quyết
GV chốt lại vấn đề : Nhấn mạnh tác hại của ma tuý và cách phòng chống
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà
Tìm hiểu bài 11
Các tệ nạn xã hội : Cờ bạc ,uống rượu, ma tuý , mê tín dị đoan....
Tệ nạn nổi cộm : Ma tuý
Tác hại :
+ Bản thân người mắc nghiện
+ Đối với gia đình ngưòi mắc
+ Đối với cộng đồng và xã hội
Trách nhiệm :
+ Chính quyền địa phương : Tuyên truyền
+ Công dân , học sinh : Tu dưỡng ,rèn luyện đạo đức ,tránh xa tệ nạn xã hội ,khuyên bảo ,giúp đỡ .
HS kể
Tình huống 1: Nếu như người bạn thân của em đã sa vào tệ nạn ma tuý em sẽ làm gì ?
Tình huống 2: Nếu như có một người nghiện ma tuý tìm cách rủ rê ,lôi kéo em ,em sẽ làm gì ?
Tình huống 3:Em xử sự như thế nào khi em phát hiện trong lớp em có một bạn đã sa vào tệ nạn ma tuý ?
Tiết 17 : Ôn tập học kì
Mục tiêu cần đạt : + Giúp hs hệ thống hoá lại kiến thức đã học ở kì I
+ Củng cố kiến thức đã học để vận dụng làm bài tập
+ Rèn kĩ năng khái quát , phân tích ,đánh giá đúng sai ..
Chuẩn bị : Bảng phụ
Tổ chức các hoạt động :
Hoạt động 1 :
GV cho HS nhắc lại một số khái niệm đã học
GV ch Hs tìm hiểu một số biểu hiện của người năng động sáng tạo ,có lí tưởng và thiếu lí tưởng ?
GV cho Hs làm bài tập kết nối để phân biệt giữa kỉ luật và dân chủ , yêu hoà bình ,không yêu hoà bình ,kế thừa truyền thống , phát huy truyền thống ...
Hoạt động 2:
GV hướng dẫn Hs vận dụng những kiến thức đã học để làm một số bài tập
? Em hãy lập 1 kế hoạch thực hiện một hành động bảo vệ hoà bình
* Tình huống : Lan và Nam đi học về ,trên dường gặp một người nước ngoài đang tìm cách sang đường.Em và Lan muốn giúp người đó?
I.Ôn tập :
1. Chí công vô tư
2. Tự chủ
3. Dân chủ và kỉ luật
4. Bảo vệ hoà bình
5. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
6. Hợp tác cùng phát triển
7. Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
8. Năng động ,sáng tạo
9. Làm việc có năng suất chất lượng ,hiệu quả
10. Lí tưởng sống của thanh niên
II. Bài tập :
Bài tập 1 : Giải quyết tình huống
Bố em là cán bộ cao cấp, một hôm có người mang quà đến biếu nhưng lại là tiền , em sẽ làm gì trong trường hợp đó
Bài tập 2 : Phân biệt hành vi đúng sai :
1 Hành động theo ý của mình mặc mọi người khuyên bảo .
2. Người tự chủ không nóng nảy vội vàng trong hành động
3 Gặp hoàn cảnh khó khăn luôn chủ động giải quyết
4. Hay đua đòi theo bạn bè hút thuốc
Bài tập 3 : Liên hệ
Hãy kể một việc làm , một câu chuyện nói về việc thực hiện tốt tính dân chủ ở lớp em
Bài tập 4 : Xây dựng đề án
HS lập kế hoạch - trình bày - nhận xét bổ sung
Bài tập 5 : Sắm vai tình huống
Lan : Nam ơi! Cậu trông kìa ,có một người nước ngoài đang đứng bên mép đường , ông ta làm gì nhỉ ?
Nam : Hình như ông ta đang muốn sang đường .
Lan: Mình và cậu lại xem có thể giúp ông ấy được gì không ?
Nam : ừ ! Chúng mình lại hỏi xem ,nếu đúng thì giúp ông ấy qua đường
Bài 6 : Trình bày kết quả điểu tra - HS trình bày ,giới thiệu những tấm gương HS sinh viên năng động ,sáng tạo trong học tập ,rèn luyện
Bài 7 : Tổ chức diễn đàn - HS trao đổi : Mơ ước của emvề tương lai ? Em hãy xây dựng cho mình kế hoạch để thực hiệnmơ ước ấy
Bài 8 : Liên hệ : Em có suy nghĩ gì về tình hình trật tự ATGT đang diễn ra hiện nay . Hãy nêu một số biện pháp để khắc phục tình trạng giao thông hiện nay ở địa phương em ?
Hoạt động Hướng dẫn học ở nhà :
Ôn tập chuẩn bị kiểm tra
Ký duyệt
Tiết 18 : Kiểm tra học kì I
Thứ.... ngày......tháng ......năm 20
Họ và tên:.................................. Bài kiểm tra học kì i
Lớp:9 .....THCS Xuân Hưng môn: Giáo dục công dân
Thời gian : 45 phút
Điểm
Lời phê của thầy ,cô
I. phần trắc nghiệm
Câu 1(2đ) Hãy điền từ ngữ thích hợp vào dấu .........trong những câu sau:
a. là tình trạng không có chiến tranh hay
là mối quan hệ ..........., ., bình đẳng và hợp tác giữa các ..... dân tộc, giữa con người với con người, là của toàn nhân loại.
b. "Việt Nam sẵn sàng là , là đối tác
của các nước trong ................ , phấn đấu vì ..........độc lập và phát triển" (Trích văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 9)
Câu 2 (1đ) Khoanh tròn đáp án đúng trong các câu sau:
1. Dám làm những việc khó khăn mà người khác né tránh. Đó là biểu hiện của :
a. Chí công vô tư
b. Tính kỷ luật
c. Sự năng động
d. Kế thừa truyền thống dân tộc
2. Luôn bình tĩnh giải quyết mọi việc hợp lí là biểu hiện của:
a. Tính tự chủ
b. Tính ôn hoà
c. Sự khoan dung
d. Tất cả đều sai
Câu 3(1đ) Chọn biểu hiện ở cột A sao cho phù hợp với tiêu đề các bài đã học ở cột B
A
1. Tính siêng năng, vội vàng trong hành động.
2. Lớp 9B thực hiện tốt nội quy của trường.
3. Viết thư gửi quà ủng hộ các em và nhân dân vùng có chiến tranh.
4. Quang luôn nghĩ ra nhiều cách để giải một bài toán.
5. Học tập, rèn luyện vì ngày mai lập nghiệp
6. Trường Mai tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài
B
a. Chí công vô tư
b. Bảo vệ hoà bình.
c. Tự chủ.
d. Năng động, sáng tạo
e. Hợp tác cùng phát triển.
f. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
Đáp án đúng
1 nối với ......... ; 2 nối với................; 3 nối với .............
4 nối với ......... ; 5 nối với................; 6 nối với .............
tự luận
Câu 1(3 đ) Thế nào là năng động và sáng tạo? ý nghĩa của năng động, sáng tạo.
Câu 2(3 đ) Có quan điểm cho rằng: Thanh niên, học sinh phải nỗ lực học tập, rèn luyện, chuẩn bị hành trang để lập thân, lập nghiệp, góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Em hãy phân tích và chứng minh tính đúng đắn của quan điểm trên.
File đính kèm:
- giao an GDCD 9(17).doc